Là một phần của gói trừng phạt thứ 18, Liên minh châu Âu (EU) thông qua quyết định hạ trần giá dầu Nga từ 60 xuống 48 USD/thùng. Mức giá này được 27 quốc gia thành viên EU chốt hôm 18/7.
Tính chung cả tuần này, giá dầu Brent biển Bắc và giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) đều ghi nhận mức giảm khoảng 2%.
Sau các phiên giảm nhẹ đầu tuần, cuối tuần giá dầu quay đầu phục hồi, tiến sát mốc 70 USD/thùng trước tác động của căng thẳng địa chính trị.
Việc khuyến khích sử dụng các chỉ số giá dầu phản ánh đúng cung - cầu thực tế, như hợp đồng dầu WTI trên sàn ICE, có thể giúp Mỹ củng cố vai trò của đồng USD với tư cách là đồng tiền dự trữ toàn cầu. Đây là một bước đi quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị ngày càng gay gắt.
Lúc 6h15 ngày 19/7, giá dầu WTI đứng ở mức 66,95 USD/thùng, tăng 0,64 USD/thùng, giá dầu Brent của Mỹ là 70,45 USD/thùng, tăng 0,93 USD/thùng.
Theo hãng tin AP ngày 18-7, Liên minh châu Âu (EU) cùng Anh gia tăng sức ép lên Nga bằng cách công bố hàng loạt biện pháp trừng phạt mới.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Giao tranh tái diễn tại thành phố Sweida của Syria; Qatar và Mỹ gửi đề xuất cập nhật thỏa thuận ngừng bắn...
Liên minh châu Âu (EU) ngày 18/7 đã chính thức thông qua gói trừng phạt thứ 18 nhằm vào Nga liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine.
Giá dầu thế giới hôm nay tăng trở lại do tồn kho thấp trong đợt cao điểm tiêu thụ mùa hè và những lo ngại địa chính trị tại Trung Đông quay trở lại.
Dữ liệu kinh tế tốt hơn dự kiến của Trung Quốc và mức sụt giảm dầu dự trữ lớn hơn dự báo của Mỹ đều là những yếu tố hỗ trợ giá dầu.
Từ 15h chiều nay (17/7), giá xăng đồng loạt giảm: Xăng RON 95 giảm 165 đồng/lít, xăng E5 RON 92 giảm 178 đồng/lít.
Mối quan hệ giữa Ấn Độ và nguồn dầu giá rẻ từ Nga đang bắt đầu 'giảm nhiệt' dù chỉ đôi chút.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) lực mua tiếp tục chiếm ưu thế trong phiên giao dịch ngày hôm qua, hỗ trợ chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng nhẹ lên mức 2.221 điểm.
Giá dầu thế giới đi xuống trong phiên giao dịch mới nhất, khi nhà đầu tư ngày càng thận trọng trước nguy cơ kinh tế toàn cầu suy yếu do căng thẳng thương mại leo thang giữa Mỹ và các đối tác lớn.
Chốt phiên 16/7, giá dầu Brent kỳ hạn giảm 19 xu Mỹ, xuống 68,52 USD/thùng, trong ki giá dầu thô ngọt nhẹ WTI kỳ hạn của Mỹ giảm 14 xu Mỹ, xuống 66,38 USD/thùng.
Giá dầu hôm nay giảm nhẹ khi tồn kho xăng và sản phẩm chưng cất tại Mỹ tăng mạnh.
Tập đoàn dầu khí quốc doanh Venezuela - Petróleos de Venezuela S.A. (PDVSA) đã thu về 17,52 tỷ USD từ hoạt động xuất khẩu dầu trong năm 2024, nhờ sản lượng tăng lên sau khi Mỹ tạm thời cấp phép cho một số đối tác nước ngoài, theo một tài liệu nội bộ mà Reuters có được ngày 16/7.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ khi tồn kho xăng và sản phẩm chưng cất tại Mỹ tăng mạnh. Trong nước, giá xăng dầu đã được điều chỉnh tăng.
Ngày 15/7, các mỏ dầu ở miền Bắc Iraq đã bị tấn công bằng thiết bị bay không người lái mang bom.
Một báo cáo mới tiết lộ rằng ExxonMobil đã bắt đầu rút dầu từ SPR do nguồn cung dầu thô từ các giàn khoan ngoài khơi Vịnh Mỹ bị nhiễm bẩn.
Giá dầu tăng vào phiên 16/7 do kỳ vọng nhu cầu ổn định tại Mỹ và Trung Quốc, hai nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới, trong bối cảnh triển vọng kinh tế cải thiện.
Ngày 15/7, OPEC nhận định kinh tế toàn cầu có thể hoạt động tốt hơn trong nửa cuối năm 2025 bất chấp xung đột thương mại, với lượng tiêu thụ dầu thô của các nhà máy lọc dầu vẫn ở mức cao.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho biết, nền kinh tế toàn cầu có thể hoạt động tốt hơn dự kiến trong nửa cuối năm bất chấp căng thẳng thương mại và lượng dầu thô tiêu thụ của các nhà máy lọc dầu sẽ vẫn ở mức cao để đáp ứng nhu cầu du lịch tăng cao vào mùa hè, qua đó hỗ trợ triển vọng nhu cầu dầu.
Từ khi xung đột ở Ukraine bắt đầu, Nga đã trở thành nguồn cung dầu thô lớn nhất của Ấn Độ, hiện chiếm hơn 35% tổng lượng dầu mà nước này nhập khẩu. Lý do chính là dầu Nga được bán với mức giá chiết khấu sâu, dù bị các nước phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt.
Trong nửa cuối năm 2025, Công ty TNHH Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn (NSRP) sẽ tiếp tục duy trì vận hành ổn định với công suất tối ưu nhà máy lọc dầu Nghi Sơn để đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thị trường.
Giữa biến động địa chính trị, Ấn Độ tăng mạnh nhập dầu từ Tây bán cầu, nhưng liệu có đủ để thay thế vai trò thống trị của Nga?
Liên minh châu Âu (EU) đang tiến gần tới việc thông qua gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga liên quan cuộc xung đột tại Ukraine, trong đó có việc hạ trần giá dầu.
Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), các nhà máy lọc dầu đang tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu mạnh mẽ từ du lịch đến sản xuất điện, tuy nhiên các chỉ số giá cho thấy thị trường dầu thô đang thắt chặt hơn so với dự báo.
Nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2025 có thể tăng ở mức thấp nhất kể từ năm 2009 (nếu không tính năm 2020 do ảnh hưởng đặc biệt của đại dịch COVID-19), phản ánh bức tranh không mấy khả quan của thị trường năng lượng trong bối cảnh cung vượt cầu và xu hướng chuyển đổi xanh ngày càng rõ nét.
Greenergy có thể dừng hoạt động sản xuất tại một nhà máy diesel sinh học ở Vương quốc Anh.
Thị trường dầu mỏ thế giới nửa đầu năm 2025 tiếp tục biến động do căng thẳng địa chính trị leo thang, đặc biệt là xung đột vũ trang giữa Iran và Israel khiến nguồn cung bị gián đoạn, chuỗi cung ứng rối loạn và giá dầu Brent biến động mạnh theo chu kỳ ngắn. Tại Việt Nam, các nhà máy lọc dầu, trong đó có Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất do Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) vận hành, chịu sức ép kép từ thị trường nhập khẩu giá rẻ và sự bất ổn giá nhiên liệu.
6 tháng đầu năm, xăng dầu Việt Nam vẫn đảm bảo ổn định cung ứng nhờ điều hành sát thị trường; dự báo 6 tháng cuối năm tiếp tục duy trì được nguồn hàng.
Theo báo cáo Triển vọng Dầu mỏ Thế giới năm 2025 do OPEC công bố ngày 11/7, nhu cầu dầu mỏ toàn cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt mức gần 123 triệu thùng/ngày vào năm 2050.
Giá dầu tại châu Á ít biến động trong chiều 10/7, giữa lúc giới đầu tư đang cân nhắc tác động tiềm tàng từ chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Giữa âm vang không dứt của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Cụm phân xưởng RFCC - 'trái tim' của nhà máy vẫn âm thầm hòa nhịp, giữ cho các phân xưởng hoạt động liên tục, ổn định. Đằng sau trái tim bền bỉ ấy là những nhân viên vận hành - những chiến binh thầm lặng ngày đêm giữ nhịp cho cả hệ thống vận hành an toàn, hiệu quả.
Ngày 8/7, tại Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, đoàn công tác của Công ty TNHH Dầu mỏ Somvanchaleun (nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào) đã đến thăm và làm việc với Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) về hợp tác trong vận chuyển, tiêu thụ các sản phẩm của NMLD Dung Quất tại thị trường Lào.
Ngày 7/7, Bộ trưởng Kinh tế Ukraine Yuliia Svyrydenko xác nhận, nước này đã đệ trình các dự án khai thác tài nguyên khoáng sản để Mỹ xem xét.
Sáng ngày 8/7, tại Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã tổ chức Lễ ra mắt sản phẩm lưu huỳnh hạt (Sulfur Pastilles), đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình nghiên cứu, cải tiến công nghệ và chiến lược phát triển sản phẩm phụ từ quá trình lọc hóa dầu.
Sáng ngày 8/7/2025, tại Nhà máy lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã tổ chức Lễ ra mắt sản phẩm Lưu huỳnh hạt (Sulfur Pastilles).
Chính phủ Ukraine vừa đề xuất trao thêm tài nguyên khoáng sản và hạ tầng năng lượng cho Mỹ với điều kiện Washington đầu tư vào các dự án chiến lược, gồm khai thác khí đốt ngoài khơi và hiện đại hóa nhà máy lọc dầu lớn nhất nước này.
Các thiết bị bay không người lái (UAV) của Ukraine đã tấn công một trong những cơ sở chế biến dầu lớn nhất tại miền Nam Liên bang Nga, với sản lượng hằng năm vượt quá 6 triệu tấn.