Sáng 26/4, tại xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với Di tích Khảo cổ Vĩnh Hưng.
Giữa vùng đất khô cằn của sa mạc Judean, một bí ẩn ẩn sâu hàng thiên niên kỷ vừa được hé lộ. Các nhà khảo cổ từ Cơ quan Cổ vật Israel (IAA) đã phát hiện một cấu trúc kỳ lạ mang hình dáng của kim tự tháp Ai Cập, nằm cô lập giữa hẻm núi Nahal Zohar gần Biển Chết.
Các nhà khảo cổ học làm việc tại một địa điểm ở nam xứ Wales đã phát hiện hàng chục bộ xương phụ nữ, tiết lộ cuộc sống khó khăn của họ thời Trung cổ
Các nhà khảo cổ học của Peru đã phát hiện hài cốt của một người phụ nữ có niên đại 5.000 năm, được cho là thuộc tầng lớp thượng lưu của nền văn minh Caral cổ đại. Đây là phát hiện mà theo những nhà khảo cổ học này, cho thấy tầm quan trọng của phụ nữ ở thành phố trên cách đây khoảng 5 thiên niên kỷ.
Không chỉ có vàng, các nhà khảo cổ còn tìm thấy nhiều đá quý ở bên dưới gốc cây.
Các nhà khảo cổ học tại miền nam xứ Wales đã khai quật được hàng chục bộ hài cốt có niên đại từ thời sơ kỳ Trung Cổ, hé lộ những dấu tích rõ nét về cuộc sống lao động vất vả, đặc biệt là đối với phụ nữ, trong một giai đoạn lịch sử còn ít được ghi chép và nghiên cứu đầy đủ.
Các nhà khảo cổ từ OeAW đã khai quật và phân tích sơ bộ, xác định rằng số xương này thuộc về voi ma mút, loài quái thú đã tuyệt chủng khoảng 40.000 năm trước.
Phát hiện này đã làm sáng tỏ thêm về cách sống, tín ngưỡng và tổ chức xã hội của một nền văn minh ít được biết đến.
Trong cuộc khai quật tại Bad Cannstatt, Stuttgart, Đức, các chuyên gia đã phát hiện hơn 100 bộ xương ngựa có niên đại từ thế kỷ 2. Họ tin rằng, số ngựa này từng thuộc một đơn vị kỵ binh thuộc quân đội La Mã.
Các nhà khảo cổ phát hiện nhiều hiện vật bằng đá, xương và 9 bộ di cốt táng theo tư thế bó gối ở di chỉ khảo cổ học Quỳnh Văn (Nghệ An).
Ngày 23-4, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố kết quả khai quật khảo cổ tại Đại Cung Môn – di tích quan trọng nằm trong khu vực Tử Cấm Thành, nơi vua và các phi tần triều Nguyễn từng sống và làm việc.
Sau hơn 1 tháng khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn, hôm nay (23/4), Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố những phát hiện quan trọng, làm rõ quy mô và kết cấu nguyên gốc của công trình.
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy tàn tích của các công trình kiến trúc, phòng tắm và một bức tranh khảm cổ đại độc lạ tại thành phố cổ Germanicia, Thổ Nhĩ Kỳ.
Chín bộ di cốt và hiện vật của cư dân văn hóa Quỳnh Văn tại di chỉ Quỳnh Văn (thôn 6, xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đã được các nhà khảo cổ học phát hiện, sau thời gian hơn một tháng khai quật khảo cổ.
Khai quật khảo cổ tại di tích Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, các nhà khảo cổ tìm thấy 9 bộ di cốt cùng nhiều hiện vật quý của nền văn hóa Quỳnh Văn có niên đại khoảng 4.000-6.000 năm trước.
Nhiều thế kỷ trôi qua, các nhà khoa học vẫn chưa thể tìm ra lời giải đáp cho 8 bí ẩn dưới đây.
Đoàn khảo cổ đã phát hiện 9 bộ di cốt người cổ nằm dưới độ sâu khoảng 3m so với mặt đất. Phần lớn các di cốt được táng theo tư thế bó gối, đặc trưng của cư dân văn hóa Quỳnh Văn.
Ngày 22/4, tin từ Bảo tàng tỉnh Nghệ An cho biết, các nhà khoa học đã phát hiện 9 bộ di cốt cùng nhiều hiện vật quý hiếm tại di chỉ khảo cổ Quỳnh Văn.
Quá trình khai quật tại di chỉ khảo cổ học Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An), các nhà khảo cổ học đã phát hiện 9 bộ hài cốt được an táng theo tư thế bó gối dưới độ sâu 3m.
Việc tiếp tục khai quật di tích Quỳnh Văn nhằm làm rõ niên đại, giá trị lịch sử của di tích, góp phần bổ sung tư liệu cho lịch sử tiền sơ sử Nghệ An và cả nước, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Ngày 22/4, thông tin từ Bảo tàng Nghệ An cho biết, sau hơn 1 tháng tiến hành khai quật khảo cổ tại Di tích Quỳnh Văn (thôn 6, xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu) các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều bộ di cốt và hiện vật của cư dân văn hóa Quỳnh Văn.
Các chuyên gia đã phân tích ADN của 55 bộ hài cốt được tìm thấy trong các ngôi mộ 5.000 tuổi ở Ireland cho thấy họ là người dân bình thường chứ không phải tầng lớp tinh hoa như suy nghĩ trước đó.
Các nhà khảo cổ gần đây phát hiện một ngôi mộ hoàng gia từ hơn 3.600 năm trước tại thành cổ Abydos, hé lộ manh mối về một vương triều bị lịch sử lãng quên.
Các chuyên gia khảo cổ vô cùng sửng sốt khi phát hiện bộ sưu tập hạt cườm cổ lớn nhất thế giới được phát hiện trong phòng chôn cất 5.000 năm tuổi ở Tây Ban Nha.
Dù vẫn còn nhiều điều chưa được làm rõ, phát hiện tại Sơn Đông chắc chắn là một bước tiến quan trọng trong việc tái hiện lịch sử hình thành Vạn Lý Trường Thành.
Một phát hiện bất ngờ tại thành phố Nakhon Ratchasima, thủ phủ tỉnh Nakhon Ratchasima (Thái Lan) đã hé lộ lịch sử khu vực có niên đại hàng nghìn năm, vượt xa thời kỳ Ayutthaya. Ban đầu, cuộc khai quật do Cục Mỹ thuật thực hiện nhằm tìm kiếm dấu tích tường thành từ triều vua Narai (1656-1688), nhưng chỉ vài ngày trước khi dự án kết thúc, các nhà khảo cổ học đã phát hiện một hài cốt người tiền sử. Phát hiện thú vị này cho thấy một cộng đồng đã tồn tại từ rất lâu trước khi các đường hào quanh thành phố nổi tiếng này được xây dựng.
Một ngôi mộ đá tròn khổng lồ chứa hài cốt của 24 người, bao gồm đàn ông, phụ nữ và trẻ em, đã được các nhà khảo cổ khai quật tại thung lũng sông Atico, miền nam Peru. Phát hiện gây chấn động này cung cấp manh mối quý giá về một nền văn hóa tiền Inca còn ít được biết đến.
Hơn 30 năm trước, người dân xã Kỳ Lạc (huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) phát hiện đoạn thành cổ bằng đá ẩn sâu trong rừng cây. Quá trình mở rộng nghiên cứu, các nhà khảo cổ nhận định đây là hệ thống lũy đá cổ, có niên đại từ lâu.
Các nhà khoa học đã dành gần 1 thế kỷ để tìm kiếm nhà hát cổ đại bị chôn vùi dưới cánh đồng ô liu ở đảo Lefkada - Hy Lạp.
Với sự kỳ lạ của những quả trứng trong mộ cổ, chúng ta không chỉ ngạc nhiên về ý nghĩa sâu xa đằng sau chúng mà còn thấy được sự cẩn trọng cần thiết trong công tác khảo cổ học. Mỗi chi tiết trong các ngôi mộ cổ, dù nhỏ bé hay kỳ quái, đều mang lại những bài học quý giá về lịch sử, văn hóa và phong tục của tổ tiên.
Giếng Osirion là một trong những công trình bí ẩn và cổ xưa nhất của Ai Cập, gắn liền với nhiều giả thuyết về nguồn gốc và mục đích xây dựng.
Các dấu vết xiềng xích sắt tại mỏ vàng Ai Cập cổ đại tiết lộ điều kiện làm việc tàn bạo trong quá khứ.
Vào ngày 29/3/1974, những người nông dân Trung Quốc đào giếng gần Tây An đã khám phá ra một công trình khảo cổ ngoạn mục nhất của thế kỷ 20.
Các nhà khảo cổ học thường bắt gặp những hiện vật cổ đại vượt ra ngoài phạm vi khoa học lịch sử và không phù hợp với khái niệm hiện đại về sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Một trong những phát hiện bí ẩn đó là các xác ướp Tarim đã được khai quật ở phía tây Trung Quốc, trong số đó có xác ướp của những người gốc châu Âu hoặc Kavkaz.
Một lăng mộ độc đáo đã được phát hiện tại thành phố Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, nổi bật với cấu trúc kỳ công và cạm bẫy chết người để ngăn chặn tên trộm mộ.
Một ngôi mộ cổ mới phát hiện ở Abydos, Ai Cập, có thể thuộc về vị vua mất tích của Vương triều Abydos, hé lộ thêm về thời kỳ hỗn loạn hơn 3.600 năm trước, theo CNN.
Một nhóm các nhà khảo cổ học người Ba Lan đã phát hiện một ngôi mộ tập thể chứa hài cốt của 24 cá nhân ở El Curaca, Peru. Những thi hài này là bằng chứng về một cuộc thảm sát đẫm máu.
Đây là một phát hiện quan trọng, chứng minh sự tương tác về mặt xã hội, chính trị và văn hóa giữa người Maya ở Tikal và giới tinh hoa ở thành bang cổ đại Teotihuacan có nguồn gốc ở Mexico.
Từ nhiều năm trước đây, rải rác ở một số tỉnh ở vùng Đông Bắc, cực Bắc nước ta đã tìm được những di vật đá có kích thước rất lớn so với những công cụ đá bé nhỏ của người tiền sử thường thấy trong các di chỉ khảo cổ ở Việt Nam. Di vật có hình dáng giống như những chiếc lưỡi xẻng hiện đại gồm có chuôi, thân và lưỡi. Đó chính là những chiếc xẻng đá lớn có nguồn gốc ở vùng Quế Nam (Quảng Tây, Trung Quốc). Là tỉnh có 231,74 km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây của nước bạn, Lạng Sơn là một trong số những nơi tìm thấy nhiều xẻng đá lớn nhất ở Việt Nam. Đó là những di vật độc đáo, quý giá trong kho tàng di sản văn hóa của địa phương.