Ám ảnh trọn đời bởi văn hóa Tây Nguyên

Đã về hưu nhiều năm nhưng nhà báo, nhà khảo cổ Đinh Thị Nga vẫn lặn lội về vùng sâu vùng xa để bảo tồn văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, trăn trở với sinh kế của người nghèo. Bà đã gắn bó với miền đất Nam Tây Nguyên suốt 35 năm qua, đào xới tìm kiếm trầm tích của những nền văn minh cổ trong lòng đất.

Đốm lửa trong rừng

Người miền núi nhiều nơi trên thế giới đều có chung một cách 'nuôi lửa' đơn giản và hiệu quả nhất, đó là trong bếp hoặc trong lò lúc nào cũng ủ sẵn than hồng ngún trong tro, cho lửa trong than, cho lửa trong củi, cho lửa trong lửa và lửa cứ thế tự 'nuôi' mình, nói như lối nói hiện đại bây giờ là 'tự' sống 24/24 giờ.

Nghĩ về Hà Nội

Một ngày cuối tuần, cũng vào cái thời điểm tống cựu, nghinh tân, Hà Nội mịt mù 'bụi mịn'.

Đón năm mới trong ngôi nhà dài của người Mạ bên hồ Xuân Hương

Đà Lạt đón năm mới 2020 với hoa mai anh đào nở hồng rực khắp núi đồi. Bên vườn đào ven hồ Xuân Hương, công chúng thích thú đến tham quan ngôi nhà dài truyền thống của người Mạ, chủ nhân lâu đời của miền đất Nam Tây Nguyên.

Ấn tượng ngôi nhà dài bên hồ Xuân Hương

Có một không gian ngôi nhà dài với những vật dụng, công cụ lao động... của đồng bào các dân tộc Mạ, K'Ho, Chu Ru (người dân gốc bản địa vùng đất Lâm Đồng - Nam Tây Nguyên) được dựng bên bờ hồ Xuân Hương, lẫn trong khung cảnh các sản phẩm từ chất liệu lụa tơ tằm Bảo Lộc (TP. Bảo Lộc - Lâm Đồng) bên chiếc máy ươm tơ, dệt lụa, nhộng tằm, nong kén... những ngày qua thu hút nhiều người tham quan, chụp ảnh.

Khép lại Festival hoa Đà Lạt bằng 'Vũ hội mùa đông'

Tối ngày 24-12, Festival hoa Đà Lạt năm 2019 đã khép lại bằng lễ bế mạc ấn tượng với chủ đề 'Vũ hội mùa đông' tại quảng trường Lâm Viên sau 5 ngày diễn ra với 12 chương trình chính và hơn 30 hoạt động hưởng ứng.

Sự cộng hưởng từ nhiệt huyết lưu giữ đặc trưng văn hóa dân tộc

Không gian nhà dài trưng bày công cụ lao động của người Mạ, K'Ho, Chu Ru; Triển lãm ảnh đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số bản địa in trên vải lụa; và các hoạt động giới thiệu sản phẩm, trình diễn thời trang lụa tơ tằm - là chương trình xã hội hóa đặc sắc, mang tính cộng đồng cao được kết hợp giữa ba con người có mối quan tâm đặc biệt đến đồng bào các dân tộc thiểu số bản địa ở Nam Tây Nguyên, là nhà dân tộc học Ðinh Thị Nga, nhiếp ảnh gia Nguyễn Hoài Linh và nhà thiết kế thời trang Minh Hạnh - đang có một sức hút mạnh mẽ đến công chúng ở hầu hết mọi lứa tuổi. Chúng tôi xin giới thiệu những ý tưởng đưa họ đến chung một mục tiêu và tạo nên dấu ấn đặc biệt trong kỳ Festival Hoa Ðà Lạt 2019 này.

Nét độc đáo nhà dài của người Mạ

Người Mạ là một trong những dân tộc thiểu số ở Việt Nam thuộc ngữ hệ Môn - Khơme, cư trú ở một số tỉnh như Lâm Ðồng, Ðăk Lăk, Ðăk Nông, Ðồng Nai, Bình Phước…, nhưng gắn bó lâu đời ở vùng hạ lưu sông Ðạ Dâng (các huyện phía Nam tỉnh Lâm Ðồng).

Hội thảo nghiên cứu, đề xuất giải pháp tổ chức Tết cổ truyền của một số dân tộc thiểu số Việt Nam

Ngày 15/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian ứng dụng tổ chức Hội thảo nghiên cứu, đề xuất giải pháp tổ chức Tết cổ truyền của một số dân tộc thiểu số Việt Nam.

Không gian Mạ, K'Ho, Chu Ru trong ngôi nhà dài truyền thống bên bờ hồ Xuân Hương

Những ngày này, bên bờ hồ Xuân Hương, có một nhóm thợ đang say sưa dựng lại một ngôi nhà dài của người Mạ. Ngôi nhà dài sẽ là nơi triển lãm ảnh, công cụ lao động và quảng diễn một số hoạt động trong đời sống của đồng bào dân tộc Mạ, K'Ho và Chu Ru, từ ngày 20/12/2019 đến ngày 2/1/2020. Đây là một phần trong công trình nghiên cứu và sưu tầm của nhà báo, nhà dân tộc học Đinh Thị Nga.

Nghiệm thu đề tài 'Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (2017 - 2025), định hướng 2030'

Sáng 8/11, Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng đã tổ chức hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học 'Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (2017 - 2025), định hướng 2030' với sự tham dự của các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh nghiên cứu dân tộc học, đại diện lãnh đạo các huyện có đông đồng bào dân tộc bản địa sinh sống và Học viện Dân tộc Việt Nam - đơn vị thực hiện đề tài.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Phố cũ và điện tử

Thanh niên Việt Nam tuy thông minh nhưng bị văn minh điện tử cuốn hút, thường lơ là với nền văn hóa dân tộc, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển bền vững của đất nước.

Xóa nghèo cho vùng đồng bào Mảng cần đầu tư đúng hướng

Làm gì để đồng bào Mảng từ bỏ hủ tục lạc hậu, chăm chỉ làm ăn để thoát nghèo là trăn trở nhiều năm nay của chính quyền địa phương.

Những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Thái Tây Bắc

Từ 18 – 20/10, tại tỉnh Điện Biên diễn ra Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ II nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Thái.

Đặc sản từ rau…dại

Tây Nguyên không chỉ là vùng núi non hùng vĩ, nơi có không gian văn hóa cồng chiêng được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại mà ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số là một phần văn hóa Tây Nguyên, trở thành một trong những yếu tố thu hút khách du lịch. Những món ăn truyền thống của đồng bào cùng phương pháp chế biến độc đáo đem hương vị núi rừng đem đến cho đồng bào tại chỗ một nguồn thu nhập lớn.

Người xưa cúng hồn những gì ngày lễ xá tội vong nhân?

Ngoài cầu xin cho các linh hồn sớm được đại xá, ngày lễ xá tội vong nhân trước đây còn là một ngày từ thiện lớn của xã hội.

Nhiếp ảnh gia Pháp đưa hình ảnh người Việt Nam ra thế giới như thế nào?

Trong 8 năm qua, nhiếp ảnh gia du lịch Réhahn đã và đang thực hiện một dự án đầy hoài bão - chụp một bộ ảnh về các dân tộc của Việt Nam.