Biến mất hơn 130 năm, loài vật kỳ bí bất ngờ tái xuất

Sau hơn 130 năm 'biến mất', các chuyên gia phát hiện ếch ngực gai Malleco ở Chile. Họ phát hiện loài vật tưởng tuyệt chủng này nhờ tiếng động dưới lòng suối.

Nữ sinh sáng chế bẫy chạy bằng AI tiêu diệt côn trùng

Sử dụng năng lượng mặt trời, công nghệ máy học, AI và chiếc dù, Selina Zhang, 18 tuổi, đã tạo ra một 'cây tổng hợp' có thể thu hút và diệt các loài phá hoại.

Độc lạ loài kiến xanh ánh kim lần đầu được tìm thấy ở Ấn Độ

Các nhà khoa học bất ngờ tìm thấy loài kiến cực hiếm ở Ấn Độ. Chúng có màu xanh ánh kim tuyệt đẹp và nhiều đặc điểm độc lạ chưa từng thấy.

Chiêu trò lừa đảo kỳ quái nhất tự nhiên: Loài bọ tinh vi giả mạo mối để được phục vụ tận miệng

Chúng được xem là 'sản phẩm điên rồ nhất của tạo hóa' khi giả dạng mối để xin ăn mà không cần lao động, một chiến lược sinh tồn khiến giới khoa học phải sửng sốt.

Sự thật ngỡ ngàng về loài họ hung mang tên dũng sĩ Hercules

Bọ hung Hercules (Dynastes hercules) là một trong những loài côn trùng ấn tượng nhất hành tinh. Với ngoại hình đặc biệt và sức mạnh phi thường, loài bọ này luôn khiến các nhà khoa học cũng như người yêu thiên nhiên phải trầm trồ.

Phát hiện một 'sợi dây' trong phòng tắm, người phụ nữ tá hỏa khi biết sự thật

Người phụ nữ đã chia sẻ hình ảnh của 'sợi dây' này lên mạng xã hội và phát hiện ra điểm đặc biệt.

Cố PGS Vũ Văn Tuyển: Người đặt nền móng cho Mối học Việt Nam

Có những người âm thầm suốt đời đi vào 'vùng trắng' của khoa học – nơi chưa ai từng khai phá, rồi chính họ trở thành người khai sơn, lập địa. Với ngành Mối học ở Việt Nam, người ấy là PGS.TS Vũ Văn Tuyển.

Phát hiện loài kiến cổ xưa nhất trên Trái đất

Kết cục bi thảm đối với một con kiến ở kỷ Phấn trắng đã trở thành một khám phá khoa học ngoạn mục sau 113 triệu năm.

Loài vật quý hiếm bậc nhất thế giới, tuyệt tích hơn 120 năm bất ngờ 'tái xuất'

Việc tái phát hiện loài vật này không chỉ là một cột mốc quan trọng trong ngành bò sát học, mà còn đóng vai trò thiết yếu trong việc bảo tồn động vật lưỡng cư.

Phát hiện loài ong mới 'di cư' đến Bỉ do biến đổi khí hậu

Ong thợ mộc Panard (xylocope panard) - loài ong có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải và Đông Âu vừa được ghi nhận đã thiết lập quần thể tại Bỉ.

Loài ếch ma tuyệt tích cả trăm năm bất ngờ 'tái xuất' kỳ diệu

Một loài ếch quý hiếm, tưởng đã biến mất hơn một thế kỷ, vừa được các nhà khoa học tìm thấy tại Chile. Phát hiện này mở ra hy vọng mới cho công tác bảo tồn các loài động vật lưỡng cư đang bị đe dọa.

Loài vật quý hiếm bậc nhất thế giới, tuyệt tích hơn 120 năm bất ngờ 'tái xuất'

Việc tái phát hiện loài vật này không chỉ là một cột mốc quan trọng trong ngành bò sát học, mà còn đóng vai trò thiết yếu trong việc bảo tồn động vật lưỡng cư.

Loài ếch ma xuất hiện trở lại sau gần 130 năm

Loài ếch ma Alsodes vittatus tưởng như tuyệt chủng, đã bất ngờ được tìm thấy tại Chile sau gần 130 năm mất tích.

Loài ếch ma 'tuyệt tích' hơn 100 năm bất ngờ hồi sinh kỳ diệu

Sau 130 năm 'biến mất', các nhà khoa học tìm thấy ếch ma (Alsodes vittatus) ở Chile. Việc tìm thấy loài ếch tưởng chừng đã tuyệt chủng mở ra cơ hội mới trong nghiên cứu và bảo tồn động vật lưỡng cư ở Nam Mỹ.

Các loài bướm đẹp nhất biến mất ảnh hưởng gì tới con người?

Các loài bướm ở Mỹ đang biến mất vì thuốc trừ sâu, biến đổi khí hậu và mất môi trường sống. Một nghiên cứu mới cho thấy số lượng các loài bướm có đôi cánh đẹp đã giảm 22% kể từ năm 2000.

Bức ảnh chứng minh đàn kiến có thể thông minh hơn cả con người

Một thí nghiệm cho thấy côn trùng hợp tác hiệu quả hơn con người trong điều kiện bình đẳng.

Bộ sưu tập 4,2 triệu con bướm lớn nhất châu Phi

Từ một sở thích thời thơ ấu, một người đàn ông đã tạo ra bộ sưu tập bướm lớn nhất châu Phi, và giờ đây, ông muốn chia sẻ nó với thế hệ sau.

Bất ngờ nguồn gốc của chấy rận hút máu da đầu, nỗi ám ảnh của con người hiện đại

Các nhà khoa học cho rằng loài chấy kí sinh này đã xuất hiện từ 2 triệu năm trước và gắn với làn sóng di cư của con người.

Mỹ tuyên bố xóa sổ thành công 'ong bắp cày sát thủ'

Mỹ ngày 18/12 tuyên bố đã tiêu diệt hoàn toàn 'ong bắp cày sát thủ' lớn nhất thế giới sau 5 năm kể từ lần đầu phát hiện loài vật này ở bang Washington.

Kỳ 2: Đám dòi, nhặng bên sông và sự thật kinh hoàng

Chỉ vì con gái không chấp nhận cuộc hôn nhân do cha mẹ sắp đặt, một cặp vợ chồng Anh gốc Pakistan đã không ngần ngại xuống tay với núm ruột của mình, phi tang xác bên bờ sông và cứ ngỡ sự thật sẽ mãi bị chôn giấu. Nhưng kết quả phân tích loại côn trùng bám trên thi thể nạn nhân của các chuyên gia pháp y đã buộc họ phải thú nhận hành vi phạm tội.

Gã đàn ông giấu 300 nhện độc và 110 rết trong túi, bị bắt tại sân bay Peru

Gã đàn ông Hàn Quốc bị phát hiện giấu hơn 300 nhện góa phụ đen, 110 rết độc trong túi bụng tại sân bay Peru, làm dấy lên hồi chuông cảnh báo nạn buôn lậu động vật hoang dã.

Bangladesh đối mặt với đợt bùng phát sốt xuất huyết gây tử vong thứ hai

Đợt bùng phát sốt xuất huyết ở Bangladesh năm nay làm dấy lên lo ngại về sự lây lan rộng rãi khi tỷ lệ lây nhiễm không có dấu hiệu chậm lại, theo AFP ngày 9-11.

Người đạt giải Nobel Vật lý cảnh báo mối nguy của AI

Năm ngoái, ông đã trở thành tiêu điểm sau khi từ chức tại Google, với lý do lo ngại 'những kẻ xấu' sẽ sử dụng công nghệ này để gây hại cho người khác.

Chiến tranh với loài mối giúp kiến có được nền y tế tương đương con người sau Thế chiến I

Nhìn vào 'phòng mổ dã chiến' của loài kiến, bạn sẽ thấy những bác sĩ kiến, y tá quân y, và một phác đồ cắt cụt chi điển hình. Chúng thậm chí biết sử dụng cả thuốc kháng sinh.

Bên trong 'phòng mổ dã chiến' của loài kiến: Có bác sĩ, thuốc kháng sinh và một phác đồ cắt cụt chi

Nền y tế của loài kiến là thứ duy nhất có thể sánh ngang với con người ở thời điểm hiện tại.

Cách loài nhện sử dụng con rối để quyến rũ con mồi

Một loài nhện dệt lưới phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc dường như có sức mạnh của một 'bậc thầy thao túng'.

Sở thích khác thường của các đại tác gia Nga

Khám phá những sở thích kỳ lạ của các nhà văn, nhà khoa học và nghệ sĩ Nga nổi tiếng.

Cách cân bằng cuộc sống của các nhà văn nổi tiếng

Nuôi ong, câu cá, xếp hình lego... là cách mà một số nhà văn nổi tiếng thư giãn trước khi bắt tay vào sáng tạo.

Bên trong 'phòng mổ dã chiến' của loài kiến: Có bác sĩ, thuốc kháng sinh và một phác đồ cắt cụt chi

Nền y tế của loài kiến là thứ duy nhất có thể sánh ngang với con người ở thời điểm hiện tại.

Chiến tranh với loài mối giúp kiến có được nền y tế tương đương con người sau Thế chiến I

Nhìn vào 'phòng mổ dã chiến' của loài kiến, bạn sẽ thấy những bác sĩ kiến, y tá quân y, và một phác đồ cắt cụt chi điển hình. Chúng thậm chí biết sử dụng cả thuốc kháng sinh.

Lộ diện loài nhện bị 'thất lạc' suốt 92 năm, thu hút bạn tình bằng vũ đạo độc nhất vô nhị

Loài nhện đặc biệt này đã được các nhà khoa học tìm thấy sau 92 năm thất lạc với hành vi vô cùng thú vị.

Cuối tuần qua, một đàn chuồn chuồn khổng lồ đã bất ngờ 'đổ bộ' xuống bãi biển Misquamicut ở Westerly, Rhode Island, Mỹ, khiến nhiều du khách hoảng sợ la hét, náo loạn cả khu vực.

Rết khổng lồ tái xuất sau hơn một thế kỷ tuyệt tích

Sự trở lại của loài rết khổng lồ này sau nhiều năm mất tích mang ý nghĩa to lớn, chứng minh cho tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học.

Kiến cũng biết 'phẫu thuật cắt chi' để cứu đồng loại bị thương

Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện ra một loài kiến sẽ cắn đứt các chi bị thương của đồng loại trong trường hợp khẩn cấp để tăng cơ hội sống sót.

Biến đổi khí hậu có khiến côn trùng nổi dậy chống con người?

Tiến sĩ Matt Green, nhà côn trùng học của công ty kiểm soát ôn dịch toàn cầu Rentokil có trụ sở tại Vương quốc Anh cho biết thực tế không đến mức tận thế nhưng không thể xem thường.