Trưa 16.2, ông Nguyễn Hồng Đức, Bí thư Thị ủy Tịnh Biên, tỉnh An Giang cho biết có hơn 12.000 du khách đến tham gia Lễ hội hoa đăng Thiên Cấm Sơn.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, sẽ giới thiệu tác phẩm mới - trường ca 'Lò mổ' - vào 9h ngày 15-2 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Ngày 15/2/2025, Trường ca 'Lò Mổ' cùng bộ tranh 'Nguyện cầu' với 18 bức của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã chính thức ra mắt. Tập trường ca là một câu hỏi của tác giả: 'Đời sống tôi đang sống có thực sự là một đời sống?'.
Sáng 15/2, tại Phòng Nghệ thuật - Nhà xuất bản Hội Nhà văn (Hà Nội), Nhóm Nhân sĩ Hà Đông tổ chức lễ ra mắt trường ca 'Lò mổ' và triển lãm bộ tranh 'Nguyện cầu' của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.
Giữ nguyên bản thảo từ thời trai trẻ, tác giả hoàn thành vào Noel năm 2016. Và, 9 năm sau, Nguyễn Quang Thiều để nguyên không chỉnh sửa và xuất bản một tác phẩm hội tụ đủ phong cách thơ và tài năng của tác giả.
Trường ca Lò mổ của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều ra mắt ngày 15-2, tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, Hà Nội. Tác phẩm không chỉ gây ấn tượng bởi ngôn từ sắc bén mà còn bởi sự kết hợp độc đáo giữa thơ ca và hội họa, tạo nên một tổng thể nghệ thuật mới mẻ và sâu sắc.
Sáng 15/2, tại phòng Nghệ thuật NXB Hội Nhà văn đã diễn ra buổi ra mắt trường ca 'Lò mổ' và trưng bày bộ tranh 'Nguyện cầu' gồm 18 bức của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều. Tập trường ca 'Lò mổ' được nhà thơ Nguyễn Quang Thiều hoàn thành từ năm 2016 nhưng phải 9 năm sau đó mới xuất bản đồng thời ở cả phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh...
Trường ca mới của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam là sự hòa quyện của thi ca và hội họa. Tác phẩm có tựa đề 'Lò mổ' ra mắt cùng bộ tranh 'Nguyện cầu' do chính ông sáng tác.
Mùa xuân, mùa của những lễ hội làng, hội vùng. Người dân hân hoan đi trẩy hội để được thể hiện lòng tri ân đối với các bậc tiền nhân; thành tâm nguyện cầu một năm mới bình an, may mắn đến với gia đình. Lễ hội còn là mạch nguồn để trở về với quá khứ, khi được trực tiếp tham gia vào các hoạt động mang đậm nét văn hóa truyền thống của dân tộc, của địa phương.
Tập trường ca 'Lò mổ' không chỉ gây ấn tượng bởi ngôn từ sắc bén, mà còn bởi sự kết hợp độc đáo giữa văn chương và hội họa, mang đến một tổng thể nghệ thuật mới mẻ, sâu sắc.
Chùa Phật Tích ở thủ đô Vientiane (Lào) đã tổ chức Lễ Thượng nguyên, hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, Rằm tháng Giêng để hướng về tổ tiên, nguồn cội.
Pháp hội cầu an đầu năm được chùa Khai Nguyên tổ chức thường niên nhằm tạo duyên lành cho mọi người hướng về Tam Bảo, bỏ ác làm lành
Tối 12/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại khu vực đền Cô Tân An (huyện Văn Bàn) diễn ra lễ cầu an và thả đèn hoa đăng.
Sáng 12/2, chùa Phật Tích thủ đô Vientiane, Lào tổ chức Lễ Thượng Nguyên (Rằm tháng Giêng) cầu cho một năm mới nhiều điều tốt lành và bình an. Đây là hoạt động thường đồng niên do chùa Phật Tích tổ chức nhằm đoàn kết bà con Phật tử, gìn giữ văn hóa truyền thống, hướng về quê hương.
Sáng 9-2 (12-1-Ất Tỵ), Sư cô Thích nữ Tuệ Trân, trụ trì chùa Hương Tuệ (xã Sông Xoài, TX.Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu) tổ chức Phiên chợ Tết Nguyên Tiêu chia sẻ với 100 vị Tăng, Ni tu tập tại khu vực núi Dinh thuộc TX.Phú Mỹ.
Thắp hương là một nghi thức quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Việt, đặc biệt vào các ngày Rằm. Việc thắp bao nhiêu nén hương không chỉ thể hiện lòng thành kính mà còn mang những ý nghĩa sâu sắc về mặt phong thủy và tâm linh.
Thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ đảm bảo thực hiện nếp sống văn minh, an toàn tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội xuân năm 2025, ngày 9-2, các chùa, Thiền viện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ cầu an năm 2025, thực hiện nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm.
Lễ cầu quốc thái dân tại chùa Trường Ninh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm hướng lòng thành kính, nguyện cầu cho đất nước hưng thịnh, Nhân dân an lạc, mưa thuận gió hòa.
Sáng 3-2 (6-1-Ất Tỵ), tại nhà Đạo hữu Đặng Inh - pháp danh Quảng Hải, vức A Ngo, thôn Pâr Nghi, xã A Ngo, H.A Lưới, TP.Huế trang nghiêm diễn ra khóa lễ nguyện cầu bình an cho đồng bào, Phật tử dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Nhiều tiệm vàng ở TPHCM sẵn sàng mở cửa thêm giờ để phục vụ nhu cầu mua vàng lấy hên của 'thượng đế'.
Tháng Giêng là thời điểm lý tưởng để bắt đầu một năm mới đầy bình an, hanh thông. Ngày Rằm tháng Giêng ngoài chọn giờ đẹp lên hương, cần làm đủ 3 việc sau để giúp bạn thu hút may mắn, tài lộc... vững chắc cho cả năm.
Ngày 4-2 (tức mùng 7 Tết Ất Tỵ) 2025, Lễ Khai hạ - Cầu an được tổ chức tại Lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh).
Vào thời khắc đầu tiên của ngày Mão tháng Giêng, hàng ngàn người dân và du khách đã có mặt và chứng kiến một nghi thức đặc biệt của đền Đông Cuông là lễ mổ Trâu trước đền.
Hằng năm, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, người dân ở khắp nơi trong tỉnh nô nức tổ chức các hoạt động văn hóa mừng xuân mới với mong muốn nguyện cầu một năm mới bình an, mưa thuận gió hòa, người người, nhà nhà ấm no, hạnh phúc...
Chùa Linh Ứng (Sơn Trà) đông nghịt người dân, du khách dịp đầu năm mới. Không chỉ người dân địa phương, nhiều du khách chọn Đà Nẵng du lịch trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đã chọn dâng hương tại chùa Linh Ứng để cầu bình an, may mắn đầu năm.
Ghi nhận tại một số chùa như Vĩnh Nghiêm, Phước Hải, Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo…, rất dđông người dân và du khách đến cầu bình an, may mắn cho năm mới.
Cùng chung không khí đón Tết cổ truyền với đồng bào tại Việt Nam, trong đêm giao thừa thiêng liêng, cộng đồng người Việt tại Lào cũng đến những ngôi chùa Việt Nam trên đất bạn để nguyện cầu một năm mới bình an, hạnh phúc cho bản thân, gia đình và cho mọi người.
Đông đảo người dân tại TPHCM dành thời gian đi chùa, dâng hương, lễ Phật mong cầu một năm bình an và vạn sự như ý.
Khác với ngày thường hối hả, đông đúc, mùng 1 Tết, Hà Nội bắt đầu ngày mới với vẻ vắng lặng và bình yên.
Giao thừa hay còn gọi trừ tịch là khoảnh khắc chuyển giao thiêng liêng giữa năm cũ và năm mới. Trong không gian thanh tịnh chốn thiền môn, đêm giao thừa, các chùa thường tổ chức lễ sám hối, cầu an, niệm danh hiệu Phật Dược Sư, nhằm hóa giải nghiệp chướng và nguyện cầu một năm mới an lành.
Diễn viên Kiều Trinh chia sẻ về những cái Tết quây quần bên ba và các con ở quê nhà.
Mùa xuân vừa đến, cho ta cái cớ để nhìn lại chặng đường dài mình đã đi qua. Thêm một tuổi là thêm nhiều những hạnh ngộ và chia ly, nguyện ước và mong chờ. Nhưng chừng nào còn tha thiết với đời là ta còn 'tuổi ngọc'. Bài thơ của tác giả Lữ Hồng dưới đây như thay lời muốn nói...
Mùa Xuân về, hiện hữu trong sắc thắm của hoa đào, len lỏi trong từng ngõ phố, thôn xóm, trong tiếng chuông nhà thờ ngân nga hòa cùng khúc thánh ca hoan hỷ nguyện cầu cho cuộc sống an vui, hạnh phúc. Hòa cùng dòng chảy văn hóa của dân tộc, Tết cổ truyền đối với người theo đạo Công giáo cũng là dịp để gia đình sum vầy, con cháu hội ngộ, tưởng nhớ tổ tiên, là dịp để các giáo dân được gặp gỡ, chúc nhau những điều tốt đẹp và cầu mong thế giới hòa bình, thịnh vượng, yên vui.
Sáng 25-1, nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, tại Đền Tưởng niệm các Vua Hùng, Đền thờ Đức Lễ Thành hầu, Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc, phường Long Bình (TP Thủ Đức, TPHCM), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM tổ chức Lễ dâng cúng bánh tét Quốc tổ Hùng Vương và Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.
Qua cách gọi Can-Chi trong niên lịch, Ất Tỵ, khiến người viết nhớ lại những năm 'cầm tinh con rắn' trong lịch sử vẻ vang của dân tộc ta trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Ngày 21/1, Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận Bình Tân khánh thành công trình nâng cấp, cải tạo Nghĩa trang Liệt sĩ Bình Chánh-Bình Tân.
Trước thềm năm mới Xuân Ất Tỵ - 2025, sáng 19-1, chùa Thanh Tâm (H.Bình Chánh) đã trao tặng 100 phần quà đến người khiếm thị tại các tỉnh Tây Ninh, Long An và TP.HCM.
Từ 17-19/1, ngày quán niệm 'Tăng thân sum vầy' sẽ diễn ra tại tổ đình Từ Hiếu - Ni xá Diệu Trạm, nhân lễ giỗ của thiền sư Thích Nhất Hạnh.