Nghị định khẳng định đại học quốc gia được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển để thực quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
Dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2025-2030 đã đánh giá toàn diện, đậm nét những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực. Tôi đồng tình với những yêu cầu đặt ra trong dự thảo liên quan đến nhiệm vụ: 'Tiếp tục đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực'. Tuy nhiên, tôi cho rằng dự thảo nên bổ sung thêm các nhiệm vụ, giải pháp căn cơ cả trong công tác giáo dục và hoạt động đào tạo.
Tại nhiều cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu vẫn đang gặp không ít 'điểm nghẽn' về cơ chế, tài chính, nhân lực và hạ tầng.
Trong năm học 2024-2025, Khoa Cơ điện - điện tử, Trường đại học Lạc Hồng (đóng tại phường Trấn Biên) đã thực hiện được 33 hợp đồng chuyển giao công nghệ với tổng trị giá gần 8 tỷ đồng. Đây là đơn vị tiên phong của Trường đại học Lạc Hồng trong hoạt động nghiên cứu khoa học theo hướng ứng dụng thực tiễn.
Quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung, lấy ý kiến đóng góp.
Sáng 10-7, tại Hà Nội, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga tổ chức Hội nghị quân chính nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nửa đầu năm 2025 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
HNN.VN - Sáng 10/7, Sở Du lịch TP. Huế và Học viện Hàng không Việt Nam tổ chức lễ ký kết thỏa thuận ghi nhớ hợp tác giữa 2 đơn vị giai đoạn 2025 - 2030.
Đại hội Đảng bộ cơ quan Tạp chí Cộng sản xác định nhiệm kỳ 2025-2030 là giai đoạn chuẩn bị hành trang hướng tới dấu mốc 100 năm tạp chí ra số đầu.
Một nghiên cứu khoa học công bố ngày 9/7 ước tính khoảng 2.300 người đã tử vong tại 12 thành phố châu Âu do ảnh hưởng của đợt nắng nóng gay gắt tuần trước, khi nhiệt độ lên hơn 40°C tại nhiều nơi như Tây Ban Nha, Pháp và Italy.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật (Nghị định số 86).
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến rộng rãi dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật.
Dự thảo bổ sung miễn bồi hoàn chi phí đào tạo đối với trường hợp du học sinh không hoàn thành khóa học vì lý do bất khả kháng (sức khỏe, chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh)...
Dự thảo nghị định bổ sung quy định miễn bồi hoàn chi phí đào tạo đối với trường hợp du học sinh không hoàn thành khóa học vì lý do bất khả kháng như sức khỏe, chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ quy định về việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật trên Cổng thông tin điện tử của Bộ.
Sáng 09/7, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước (KTNN) Bùi Quốc Dũng chủ trì cuộc họp Thường trực Hội đồng khoa học thảo luận về Kế hoạch khoa học công nghệ (KHCN) năm 2026 của KTNN.
Quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật được sửa đổi.
Dự thảo điều chỉnh với mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tham gia nghiên cứu, khoa học, giảng dạy ở nước ngoài.
Ngày 9/7, tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tổ chức cuộc họp dưới sự chủ trì của Phó Tổng Kiểm toán nhà nước, TS. Bùi Quốc Dũng - Chủ tịch Hội đồng Khoa học, nhằm thảo luận và thống nhất các nội dung trọng tâm về hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học năm 2026.
Phạm Hồng Quân (sinh năm 2004) là sinh viên chuyên ngành Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Với GPA 3.99/4, Quân hai năm liền đạt danh hiệu sinh viên có điểm trung bình cao nhất chuyên ngành, đồng thời nhận học bổng quốc tế Nitori và học bổng khuyến khích học tập suốt 4 kỳ. Bên cạnh đó, Quân còn tích cực nghiên cứu khoa học với Giải Ba năm 2024 và Giải Khuyến khích năm 2025 cấp Đại học. Nam sinh cũng hiện giữ vai trò là Chủ nhiệm CLB Nguồn Nhân lực HRC-NEU.
Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Đại học Thái Nguyên đã khẳng định vị thế là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học của khu vực Trung du, miền núi phía Bắc. Không chỉ góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, Đại học Thái Nguyên đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ, đặt mục tiêu trở thành đại học số - hiện đại, thông minh, lấy người học làm trung tâm.
Cơ chế quỹ cho phép các tổ chức, cá nhân đề xuất, đánh giá độc lập, tài trợ theo năng lực, góp phần mở rộng cơ hội cho ý tưởng sáng tạo có giá trị.
Tốt nghiệp loại xuất sắc ngành Cử nhân Điều dưỡng tại Trường Đại học VinUni với học bổng 100% suốt 4 năm, Nguyễn Châu Anh không chỉ ghi dấu bằng thành tích học tập vượt trội mà còn bằng hành trình nghiên cứu khoa học tâm huyết. 7 dự án khoa học, 14 bài báo công bố trong và ngoài nước, hai đầu sách chuyên khảo và các hội nghị học thuật lớn - tất cả tạo nên chân dung một nhà nghiên cứu trẻ bền bỉ đi vào những 'vùng trắng' bị lãng quên trong y học cộng đồng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 180/2025/NĐ-CP ngày 1-7-2025 về cơ chế, chính sách hợp tác công tư trong lĩnh vực phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Trên 1.000 mô hình, sản phẩm của học sinh tham gia Cuộc thi sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng tỉnh Phú Thọ năm 2025.
Ngành Xã hội học Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã có những bước phát triển cả về lý luận, phương pháp và ứng dụng.
Vừa qua, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) Lê Xuân Huyên đã có chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) về lĩnh vực Nghiên cứu và Phát triển (R&D) - một trong những mảng chiến lược được PVCFC ưu tiên đầu tư mạnh mẽ trong những năm gần đây.
Sáng 8-7, Trường Chính trị tỉnh Gia Lai đã tổ chức hội nghị công bố quyết định thành lập các khoa, phòng chức năng và công tác cán bộ của nhà trường.
Sáng 8-7, Trường Chính trị tỉnh Gia Lai đã tổ chức hội nghị công bố quyết định thành lập các khoa, phòng chức năng và công tác cán bộ của nhà trường.
Nữ sinh Trường ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng) giành 2 học bổng toàn phần tại châu Âu, là minh chứng cho ý chí vươn lên với sự hỗ trợ từ thầy cô.
Ngày 8/7, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Phú Thọ tổ chức khai mạc chấm chung khảo và xét giải Cuộc thi Sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng tỉnh Phú Thọ năm 2025.
ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh có tổng thu 1.721,4 tỷ đồng/năm, trong đó hơn một nửa nguồn thu đến từ học phí; thu từ nghiên cứu khoa học chiếm hơn 30%.
Đại hội lần thứ I Đảng bộ Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi, nhiệm kỳ 2025–2030, đã thông qua Nghị quyết đề ra mục tiêu xây dựng Trường đạt chuẩn mức 1 trong năm 2026 và đạt chuẩn mức 2 trước năm 2032.
Lê Thanh Toàn đã chọn lối đi riêng - nghiên cứu văn học dân gian quê hương, từ đó khắc họa sâu sắc bản sắc văn hóa vùng cực Nam Tổ quốc.
Dấu ấn thương hiệu thực sự của Trường ĐH Mở TPHCM đến từ sự khẳng định vị thế quốc tế trên nhiều bảng xếp hạng uy tín và bền bỉ trong thực hiện giáo dục mở
ĐH Quốc gia TPHCM thí điểm đào tạo tiến sĩ theo chuẩn quốc tế, nghiên cứu sinh có thể bảo vệ luận án trong 2 năm, miễn phản biện độc lập khi là tác giả chính của ít nhất 3 báo cáo hội nghị, bài báo khoa học.
Với những thành tích nổi bật trong học tập và nghiên cứu khoa học, Thượng sĩ Nguyễn Trọng Long Nhật, học viên Lớp DH55A, Hệ 2, Học viện Quân y là gương mặt tiêu biểu đại diện cho thế hệ trẻ của Học viện: Say mê sáng tạo, giàu khát vọng cống hiến.
Thời gian qua, Đảng bộ Bộ Công Thương đã thể hiện rõ vai trò hạt nhân lãnh đạo, chỉ đạo, tạo nên sự bứt phá của khoa học công nghệ ngành Công Thương.
Đây là dấu mốc quan trọng thể hiện chiến lược phát triển của nhà trường trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức, ép buộc người học nộp tiền hoặc hiện vật ngoài quy định của pháp luật,..
Việc triển khai hiệu quả mô hình liên kết 'ba nhà' gồm: Nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp.
Một trong những niềm vui của những người làm công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ đó là tại Kỳ họp thứ Chín vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Với việc sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách mới, Luật được đánh giá là bước đột phá trong việc thể chế các nghị quyết của Đảng nhằm tạo cú huých cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phát triển trong giai đoạn mới.
Là trung tâm đào tạo cán bộ chỉ huy, tham mưu cấp cao của toàn quân, Học viện Lục quân (Bộ Quốc phòng) luôn xác định nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ chiến lược, gắn liền với nâng cao chất lượng đào tạo, huấn luyện và xây dựng nền nếp chính quy. Trong đó, lực lượng cán bộ, giảng viên, đoàn viên, thanh niên chính là hạt nhân xung kích, đóng vai trò nòng cốt trong hoạt động đổi mới, sáng tạo.
Học viện Quân y đang hướng tới trở thành trung tâm đào tạo y dược số hàng đầu trong nước và khu vực, tiên phong ứng dụng mô hình 'nhà trường thông minh' trong huấn luyện và nghiên cứu khoa học.