Giữ nghề mộc truyền thống ở Mỹ

Nghề mộc là một trong những ngành nghề truyền thống mà người Việt mang theo khi định cư tại Mỹ. Với sự chăm chỉ, khéo léo và tinh thần sáng tạo, cộng đồng người Việt đã xây dựng được chỗ đứng vững chắc trong ngành gỗ và nội thất tại xứ Cờ hoa.

Mở lối hoàn lương cho những người lầm lỡ

Đóng chân ở xã Ea Kpam, huyện Cư M'Gar, tỉnh Đắk Lắk, Trại giam Đắk Trung (Bộ Công an) đang quản lý, giam giữ hơn 3.000 phạm nhân. Những năm qua, đơn vị chú trọng thực hiện các chế độ, chính sách dành cho phạm nhân, khơi dậy 'mầm thiện', tiếp thêm động lực để mỗi người đang chấp hành án phạt tù nỗ lực cải tạo, phấn đấu trở thành người có ích sau khi tái hòa nhập cộng đồng.

Trại giam Đắk Trung: Mở rộng con đường hoàn lương cho những người lầm lỡ

Trại giam Đắk Trung, Bộ Công an mỗi năm đào tạo, cấp chứng chỉ nghề cho hàng trăm phạm nhân để tái hòa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù.

Sắp diễn ra Hội chợ HawaExpo 2025 tại TP. Hồ Chí Minh

Từ ngày 05 đến 07/3/2025, tại White Palace, đường Phạm Văn Đồng, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh diễn ra Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất - HawaExpo 2025.

Làng mộc Kim Bồng - điểm đến đầy sức hút với du khách từ khắp mọi miền

Với bề dày lịch sử hơn 500 năm cùng những nét chạm khắc tinh xảo, dấu ấn đặc sắc, làng mộc Kim Bồng đã vươn mình trở thành một điểm đến đầy sức hút, lôi cuốn du khách khi có dịp ghé thăm Hội An.

Trại giam Đắk Trung - 50 năm không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng quản lý, giáo dục và cải tạo phạm nhân

Sau 50 năm xây dựng và trưởng thành, cán bộ, chiến sĩ Trại giam Đắk Trung không ngừng nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách, gian khổ, thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, giam giữ, đặc biệt là công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân. Nhiều phạm nhân sau khi được giáo dục, cải tạo, học nghề ở đây trở về hòa nhập tốt với cộng đồng, vươn lên trong cuộc sống.

Ánh sáng sau song sắt – Bài 3: Nghề trong tay, tương lai rộng mở

Việc học nghề trong trại giam không chỉ tiếp thêm động lực và niềm tin cho phạm nhân trên hành trình tái hòa nhập cộng đồng, mà còn là 'chìa khóa' giúp họ mở cánh cửa đến một tương lai vững chắc.

Lễ hội chùa Tây Phương được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể

Bộ VHTT&DL quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với lễ hội truyền thống chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội.

Phát triển nghề truyền thống ở miền quê 'cổ tích'

Nga Sơn - mảnh đất địa linh nhân kiệt nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Thanh Hóa, không chỉ gợi nhắc về một miền quê 'cổ tích', với mỗi ngọn núi, con sông, cánh đồng,... đều thấm đẫm sắc màu huyền thoại, mà còn nổi danh với nghề chiếu cói từ xưa. Trải qua bao thăng trầm, người dân nơi đây vẫn giữ gìn và phát huy được những giá trị của ông cha; đồng thời du nhập những nghề mới, cách làm mới đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

Một sinh viên quốc tế bị Australia hủy thị thực vì lái Uber quá thời gian

Dư luận Australia đang thảo luận sôi nổi việc một sinh viên quốc tế vừa bị hủy thị thực tại một sân bay của Australia khi quay trở lại nước này học tập. Đây là một vụ việc mà các sinh viên quốc tế đến Australia học tập cần phải lưu để tránh gặp phải tình huống tương tự.

Lễ hội làng mộc hơn 500 năm tuổi ở Hội An

Diễn ra trong hai ngày 8-9/2, tại Trung tâm làng nghề Kim Bồng (xã Cẩm Kim, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam), ngày hội làng nghề truyền thống Kim Bồng với nhiều hoạt động hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân, đặc biệt là du khách quốc tế.

Du khách nước ngoài hào hứng đi chợ quê, học cách đan thúng, dệt chiếu ở Hội An

Tại ngày hội diễn ra ở làng mộc Kim Bồng hơn 500 năm tuổi, nhiều du khách nước ngoài bày tỏ sự thích thú khi đi chợ quê, học cách đan thúng và dệt chiếu.

Du khách hào hứng tham gia Lễ hội làng mộc hơn 500 năm tuổi ở Hội An

Hoạt động khai hội tại Trung tâm làng nghề Kim Bồng với nghi thức 'phạt mộc', cùng với chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống, trò chơi dân gian bài chòi và Lễ đón nhận Bằng công nhận nghề truyền thống tỉnh Quảng Nam cho nghề dệt chiếu lác Kim Bồng, Cẩm Kim, TP Hội An.

Du khách đổ về lễ hội làng mộc Kim Bồng - Hội An để trải nghiệm miễn phí nhiều dịch vụ

Ngày hội làng nghề truyền thống Kim Bồng – Hội An diễn ra đến hết hôm nay (9-2) với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn.

Cán bộ tâm huyết với công tác hội

'Nghe phụ nữ nói, nói cho phụ nữ hiểu, làm cho phụ nữ tin' là phương châm hành động của chị Trương Thị An, Chủ tịch Hội LHPN xã Hoằng Đại (TP Thanh Hóa).

Hơn 54.000 du khách vãn cảnh chùa Tây Phương dịp Tết Ất Tỵ 2025

Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Thạch Thất Đặng Văn Võ cho biết, tính đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng (2/2/2025 Dương lịch) đã có 54.000 lượt du khách về Lễ, tham quan, vãn cảnh,... chùa Tây Phương.

Người nông dân đa nghề

Vừa làm mộc, vừa làm ruộng, trồng nấm rơm, lái máy cày, máy cuốn rơm thuê khi mùa vụ đến, thu nhập của ông Lê Thái Khanh (xã Phú Lương, huyện Phú Vang) tầm 500 triệu đồng/năm, là điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi tại địa phương.

BÁO XUÂN 2025: Ði qua ước mơ

Tôi sống ở Đà Lạt - thị xã hiu quạnh, sương mù, mưa dầm đẫm lạnh tuổi thơ mơ màng. Ngày đó... Sài Gòn là những dãy phố đồ sộ, đông đúc, ngả nghiêng, chớp giật liên hồi trên màn hình trắng đen của cái tivi mỗi đêm chị Hai dắt tôi sang coi ké nhà hàng xóm. Năm 1974, anh Ba 14 tuổi đi Sài Gòn học nghề mộc hai tuần về, kể chuyện 'khó tin': - Dưới đó mỗi ngày phải... tắm hai, ba lần! Đà Lạt thời rừng thông bao phủ cùng sương muối còn lạnh lắm, mỗi tuần anh em tôi tắm một lần bằng nước ấm. Giờ nghe có xứ sở mỗi ngày tắm hai, ba lần, đúng là chuyện lạ!

Độc đáo lễ hội trâu bò rơm rạ ở Vĩnh Phúc

Ngay từ mùng 4 Tết âm lịch, người dân hai làng Bích Đại và Đồng Vệ (xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) đã tập trung đông đủ ở sân đình Bích Đại làm rễ rước trâu bò (bện bằng rơm) đến miếu Đồng Vệ. Đây là một lễ hội truyền thống của người dân hai làng, tái hiện một phần lịch sử trồng lúa nước nơi đây.

Phố cổ Hội An tấp nập du khách vui Tết

Hàng ngàn du khách trong nước và quốc tế đã đổ về phố cổ Hội An (Quảng Nam) du xuân đón Tết Ất Tỵ 2025.

Sản phẩm khảm trai tinh xảo trên đôi tay người tật nguyền

Trong ngôi nhà nhỏ ở TP. Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), vợ chồng anh Nguyễn Mậu Thành, chị Phạm Thị Bé với đôi tay tài hoa vượt lên nghịch cảnh bằng nghề khảm trai

Hội An (Quảng Nam): Những lễ hội hấp dẫn dịp tết

n phố cổ dịp Tết Nguyên đán, du khách sẽ được hòa vào văn hóa của người dân địa phương và khám phá những lễ hội mang đậm nét truyền thống, tâm linh của người Hội An.

Nồi bánh tét bên dòng sông Hương

Trong thời buổi mà mọi thứ có thể lên mạng để đặt - giao hàng tận nơi, thì tại một không gian ấm cúng bên dòng sông Hương, chúng tôi vẫn đều đặn nhóm bếp nấu nồi bánh tét để quây quần hát ca tống cựu nghinh tân.

Đẩy mạnh quảng bá làng nghề gỗ mỹ nghệ trên nền tảng số

Với việc thành lập Hội Gỗ mỹ nghệ xã Canh Nậu, các hội viên đã tích cực quảng bá sản phẩm của làng nghề đến với khách hàng ở khắp các tỉnh, TP trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.

Gìn giữ hồn nghề

Xứ Thanh được xác định là nơi hội tụ của những làng nghề truyền thống lâu đời. Ở đó, những nghệ nhân - với đôi bàn tay tài hoa và lòng yêu nghề mãnh liệt đã, đang và sẽ tiếp tục viết tiếp những câu chuyện về tinh hoa văn hóa, giữ gìn hồn cốt của quê hương qua từng sản phẩm độc đáo.

Du lịch sinh thái – hướng phát triển bền vững của đô thị cổ Hội An

Trải nghiệm làm nông dân hoặc bơi thuyền thúng, vẽ mặt nạ... là những hoạt động tại các điểm du lịch sinh thái của thành phố Hội An, sau khi du khách tham quan đô thị cổ Hội An - nơi được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa thế giới.

Phát huy thế mạnh làng nghề gắn với du lịch tâm linh

Với việc kết hợp sản xuất làng nghề với các điểm văn hóa tâm linh trên địa bàn, xã Vạn Điểm, huyện Thường Tín, đã trở thành điểm du lịch thu hút khách tham quan.

Làng nghề truyền thống Vĩnh Phúc hối hả vào vụ Tết

Sớm nắm bắt nhu cầu của thị trường dịp Tết Nguyên đán, các làng nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đẩy mạnh sản xuất và đưa ra thị trường nhiều sản phẩm đa dạng và phong phú hơn, góp phần tăng thu nhập và để sản phẩm làng nghề ngày càng vươn xa.

Hà Nội phấn đấu đến năm 2030, có 3 làng nghề gắn với du lịch

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 282/QĐ-UBND về việc phê duyệt 'Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2025 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Giữ 'lửa nghề' ở làng mộc Phúc Lộc

Không chỉ chứa đựng vẻ đẹp tinh hoa truyền thống, hiện nay, làng mộc Phúc Lộc ở tỉnh Ninh Bình còn ngày càng phát triển, tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn người dân địa phương.

Các làng nghề ở Ninh Bình tất bật chuẩn bị hàng phục vụ Tết

Nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm và tiêu dùng tăng cao của người dân dịp cuối năm, các làng nghề trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tất bật chuẩn bị nguồn hàng phục vụ thị trường Tết.

Xã Lại Thượng và xã Phùng Xá (huyện Thạch Thất) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024

Ngày 9-1, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội đã thẩm định 2 xã: Lại Thượng và Phùng Xá (huyện Thạch Thất) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.

Quy hoạch không gian văn hóa: Lợi ích kép

Quy hoạch không gian văn hóa của Hà Nội là một chiến lược toàn diện nhằm kết hợp giữa việc bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử và phát triển đô thị theo hướng hiện đại, thông minh.

'Thổi hồn' cho gỗ lũa

Qua đôi bàn tay khéo léo, tài hoa và trí tưởng tượng phong phú của mình, anh Hoàng Văn Kiên - thợ chạm khắc đã 'thổi hồn' và biến những gốc cây, khúc gỗ xù xì, vô tri trở thành sản phẩm độc đáo, mang giá trị nghệ thuật cao. Những sản phẩm nghệ thuật được chế tác từ gỗ lũa này từng bước có chỗ đứng trên thị trường, được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Làng mộc Thái Yên có gì thú vị?

Thái Yên (huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) nổi tiếng là làng nghề mộc có tuổi đời 400 năm. Điều thú vị là có rất đông thợ mộc nữ ở đây.

Huyện Ba Vì thành lập xã Phú Hồng sau sắp xếp đơn vị hành chính

Chiều 1-1-2025, huyện Ba Vì đã tổ chức Lễ công bố thành lập xã Phú Hồng theo Nghị quyết số 1286 ngày 14-11-2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.

Giữ nghề truyền thống và thách thức phát triển bền vững

Làng mộc Thái Yên, nằm tại xã Thanh Bình Thịnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, đã có lịch sử phát triển gần 400 năm, và là một trong những làng nghề mộc truyền thống lâu đời bậc nhất ở miền trung. Làng nghề này không chỉ tạo ra những sản phẩm mộc mỹ nghệ tinh xảo mà còn giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa lâu đời của dân tộc. Tuy nhiên, như nhiều làng nghề truyền thống khác, việc duy trì và phát triển bền vững nghề mộc Thái Yên trong thời đại hiện đại vẫn là một thách thức lớn, đòi hỏi sự đổi mới và sáng tạo không ngừng.

Khởi sắc ở hầu khắp nông thôn Hà Nội

Năm 2024 khép lại, đánh dấu nhiều khởi sắc đối với khu vực nông thôn của Hà Nội. Hàng chục nghìn tỷ đồng tiếp tục được đầu tư cho khu vực nông thôn, nhiều công trình hạ tầng làng quê được nâng cấp, hoàn thiện. Kết quả xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu đã tạo nền tảng vững chắc cho ngoại thành bứt phá mạnh mẽ...