Cô giáo mầm non, nữ dân quân cơ động ưu tú Trương Thị Hải đã giành ngôi Á hậu cuộc thi Hoa hậu Quý bà Hòa bình Việt Nam
Là giáo viên mầm non nhưng Á hậu 3 cuộc thi Mrs Grand Vietnam 2025 Trương Thị Hải không ngừng học tập phấn đấu để trở thành người sống có lý tưởng, cống hiến ngày càng nhiều cho quê hương, đất nước.
Với ước mơ đưa tri thức về thắp sáng bản làng nghèo khó, cô giáo Hà Thị Huyền, người dân tộc Tày, ở xã Thượng Bằng La, tỉnh Lào Cai đã vượt qua khó khăn, vươn lên trong học tập và công tác, nâng đỡ các học sinh nghèo vùng đồng bào dân tộc trên hành trình tri thức. Hơn thế nữa, với tấm lòng sẻ chia, cô giáo Huyền còn nhận cháu Triệu Thị Trang, người dân tộc Dao, sinh năm 2006, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn làm con và nuôi dạy trưởng thành.
Luật Nhà giáo không chỉ bổ sung khoảng trống pháp lý, mà còn mở ra kỷ nguyên mới cho sự chuyên nghiệp hóa nghề giáo tại Việt Nam.
Phụ huynh của học sinh này vô cùng phẫn nộ trước lời nói của giáo viên.
Luật Nhà giáo chính thức được Quốc hội thông qua là một bước ngoặt quan trọng khi lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có một bộ luật riêng biệt, toàn diện dành riêng cho nghề giáo. Một trong những điểm mới đáng chú ý trong đó là lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Thầy cô không chỉ tận tâm, nhiệt huyết với nghề, mà còn áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy sáng tạo, mang đến những trải nghiệm bổ ích cho học sinh.
Tháng 6/2025 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lộ trình phát triển đào tạo của Trường Đại học Nghệ An khi nhà trường vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở thêm hai ngành đào tạo mới ở trình độ đại học.
Ngày 16/6/2025, Quốc hội khóa XV chính thức thông qua Luật Nhà giáo. Đạo luật chuyên ngành đầu tiên quy định đầy đủ về vị trí pháp lý, quyền, nghĩa vụ và chính sách dành cho đội ngũ nhà giáo. Đây không chỉ là một cột mốc quan trọng trong hệ thống pháp luật về giáo dục, mà còn là sự khẳng định mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước về vai trò then chốt của nhà giáo trong sự nghiệp trồng người, xây dựng xã hội tri thức.
UNESCO hoan nghênh việc Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Nhà giáo, đặc biệt là chính sách đột phá khi xếp lương giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Ngày 21/6, Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn năm học 2024-2025 và trao Giải thưởng 'Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo' lần thứ 9 cho 153 nhà giáo.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026. Nhân dịp này, Trưởng Đại diện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam, bà Silvia Danailov đã trả lời phỏng vấn phóng viên Thông tấn xã Việt Nam.
Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng với ngành giáo dục. Với người làm trong ngành giáo dục, đây không chỉ là niềm vui, mà là một giấc mơ thành hiện thực.
Ngày 16/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà giáo. Theo đó, Luật Nhà giáo quy định, lương của nhà giáo ở cơ sở giáo dục công lập được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp. Đây thực sự là một tin vui với hơn 1 triệu giáo viên trong cả nước.
Ngày 16/6/2025, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Nhà giáo. Đạo luật chuyên ngành đầu tiên quy định đầy đủ về vị trí pháp lý, quyền, nghĩa vụ và các chính sách dành cho đội ngũ nhà giáo. Việc thông qua Luật Nhà giáo là cột mốc quan trọng khẳng định chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong việc tôn vinh, chăm lo, bảo vệ và phát triển đội ngũ nhà giáo - lực lượng then chốt của sự nghiệp giáo dục.
Nhiều giáo viên cho biết, Luật Nhà giáo được Quốc hội thông qua là cột mốc quan trọng khẳng định chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Từ đó, nghề giáo được tôn trọng, tin tưởng và luôn đặt đúng vào vị trí trang nghiêm.
Ngày 16/6, với 451/460 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Nhà giáo. Luật Nhà giáo có 9 chương, 42 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV vừa thông qua Luật Nhà giáo với nhiều quy định ưu đãi về lương, phụ cấp, nhà ở. Có tới 94,35% tổng số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, cho thấy sự đồng thuận rất cao, sự đồng cảm thiện cảm rất lớn của Quốc hội và cử tri với nghề giáo.
Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà giáo, mang đến niềm vui và sự phấn khởi cho đội ngũ thầy cô trên cả nước.
Luật Nhà giáo chính thức được thông qua ngày 16/6.
Với 451/460 đại biểu có mặt tán thành, đạt 94,35%, Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà giáo. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Luật Nhà giáo vừa được thông qua nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, nâng cao vị thế, quyền lợi và trách nhiệm của nhà giáo.
Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Nhà giáo, điều này mang đến niềm vui lớn và sự kỳ vọng sâu sắc cho đội ngũ nhà giáo trên cả nước.
Từ ngày 1/1/2026, Luật Nhà giáo chính thức có hiệu lực, đánh dấu bước ngoặt trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục, đặc biệt là nghề giáo - một nghề 'đặc biệt' trong xã hội. Không chỉ nâng cao vị thế nhà giáo bằng các chế độ đãi ngộ cụ thể, Luật Nhà giáo còn quy định không cấm dạy thêm, một hướng tiếp cận mới, thực tế trong bối cảnh xã hội có nhu cầu học tập đa dạng.
Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua, quy định lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Sáng 16/6, Quốc hội khóa XV chính thức thông qua Luật Nhà giáo đem đến nhiều niềm vui và hi vọng của giáo viên cả nước khi áp dụng vào thực tế.
Ngày 16/6, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Nhà giáo – đạo luật đầu tiên quy định đầy đủ về vị trí pháp lý, quyền, nghĩa vụ và các chính sách dành cho đội ngũ nhà giáo tại Việt Nam. Luật gồm 9 chương, 42 điều, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2026.
Bạo lực học đường, khiếu nại quá mức và thiếu tôn trọng, mức lương không cao là những yếu tố khiến nghề giáo tại Hàn Quốc mất dần sức hút.
Chiều 14/6, Trường Đại học Hoa Lư tổ chức Lễ tổng kết và trao Bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy năm 2025 cho gần 400 sinh viên.
Long Nhật đã thẳng thắn tiết lộ những góc khuất trong nghề trong đó có câu chuyện thầy trò giữa NSƯT Hoài Linh và Hoài Lâm, đồng thời anh còn tâm sự về vợ, về 4 đứa con của mình.
Ở nhiều nước, chức danh giáo sư (Professor) hoặc phó giáo sư (Associate Professor) luôn gắn liền với vị trí công tác tại các trường đại học hoặc viện nghiên cứu.
Suốt 27 năm 6 tháng qua, lớp học đặc biệt của cô Phạm Thị Huyền (1954) đã trở thành 'ngôi nhà thứ hai' của học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Hành trình ấy bắt đầu từ niềm đam mê nghề giáo và tâm niệm 'dạy làm người' đáng trân quý.
Chỉ trong hai tháng đầu năm 2025, hơn 3.500 giáo viên Hàn đã nghỉ việc. Bạo lực học đường, khiếu nại quá mức và thiếu tôn trọng khiến nghề giáo mất dần sức hút.
Cô giáo Nguyễn Thị Mai (Nam Định) đã dũng cảm cứu sống học sinh giữa dòng nước chảy xiết, trở thành tấm gương sáng về lòng tử tế và trách nhiệm trong nghề giáo.
Hai mươi năm gắn bó với sự nghiệp trồng người nơi vùng cao Lai Châu, cô giáo Phùng Thúy Phương, Trường TH&THCS Bản Hon (huyện Tam Đường) đã trở thành điểm tựa vững chắc cho nhiều thế hệ học trò dân tộc thiểu số. Không chỉ là giáo viên giỏi về chuyên môn, cô còn là tấm gương tận tụy, kiên trì, góp phần thay đổi nhận thức của phụ huynh, mở ra con đường học tập cho nhiều em nhỏ vùng khó khăn.
Đó là cách học trò trìu mến gọi cô Linh Phượng – người thầy đã hơn 30 năm miệt mài truyền lửa nghề, âm thầm dìu dắt biết bao thế hệ sinh viên sư phạm và giáo viên trẻ. Từ những nét chữ tròn trịa, nắn nót, cô đã góp phần làm đẹp cho nghề dạy học bằng sự chỉn chu, tận tâm và niềm tin vững chắc vào giá trị của từng con chữ.
Linh Thương là biểu tượng của sự vươn lên, một minh chứng sống động cho sức mạnh của ý chí và lòng quyết tâm trong cuộc sống cũng như học tập.
Với nhiều thế hệ học trò, GS.NGND Hà Minh Đức là người thầy mẫu mực, tấm gương đạo đức, học thuật và nhân cách lớn, cả ở đời thực và trong những trang sách.
Giữa những lớp học đơn sơ nơi vùng đất Năm Căn, cô giáo Nguyễn Thị Thảo, chủ nhiệm Lớp 3B, Trường Tiểu học xã Hàm Rồng, vẫn lặng lẽ cống hiến từng ngày với tình yêu nghề giáo và lòng đam mê nghệ thuật truyền thống. Không chỉ là nhà giáo tận tụy, cô Thảo còn là một nghệ sĩ sáng tác cải lương, một 'soạn giả chân quê' được biết đến rộng rãi với bút danh đầy chất Nam Bộ: Lý Bông Dừa.
Theo Liên đoàn Giáo viên Hàn Quốc, có tới hơn 60% giáo viên trên cả nước cảm thấy nghề của họ không được xã hội coi trọng.
Theo đài CNN, Đan Mạch sẽ là quốc gia có độ tuổi nghỉ hưu cao nhất châu Âu sau khi dự luật đề nghị tăng tuổi nghỉ hưu lên 70