Sáng sớm ngày 8/2, tại một cửa hàng gần khu chợ thuốc sỉ trên đường Nguyễn Giản Thanh (Q.10), dòng người xếp hàng dài gần cả cây số, chờ đợi gần 5 tiếng đồng hồ chỉ để mua được 2 hộp khẩu trang y tế phòng corona.
Năm 1991, chú lính xế 21 tuổi là tôi lái chiếc Zin ba cầu chở một đại đội công binh lên xã Mo Ray, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Đó là một trong những chốn thâm u cổ sơ chất chứa vô vàn huyền bí. Chúng tôi lạc vào một thế giới cách biệt và đã trải qua những cung bậc cảm xúc ám ảnh.
Bà là bà ngoại của Duyên. Bà chỉ có hai người con gái là mẹ Duyên và dì Hạnh. Trước khi bà đến sống cùng, hình ảnh của bà đối với Duyên rất mờ nhạt. Một bà già mặc bộ đồ nâu cũ kỹ ngồi tước những mảnh lá chuối khô, hay chặt những cành rào nhỏ xếp vào thành đống... Chỉ có thế, bởi thực sự Duyên rất ít có dịp về thăm quê.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân nghèo, cho đến khi lớn tuổi cha mẹ mới sinh được Hoàng. Ngay từ bé anh đã được bố mẹ cưng chiều hết mực, hầu như anh không phải làm bất cứ việc gì trong nhà.
Bà Ngọt đeo khay hàng lê đôi chân nứt nẻ trên hè phố trong tiết trời se lạnh. Phố xá tấp nập, nhưng chẳng ai ngó ngàng tới lời rao của bà. Từ sáng tới giờ, tha thẩn khắp ngõ ngách mời mọc, bà cũng chỉ bán được vài món hàng nhỏ nhoi.
1. Tốt nghiệp ra trường, tôi được bổ nhiệm về trường vùng cao xã S. Giáo viên mới, lần đầu tiên tôi đi dự khai giảng không phải với tư cách học trò mà là… thầy. Lạ lẫm và hồi hộp. Trường xóm núi phòng ốc tuềnh toàng, học sinh lam lũ. Sân trường chưa phủ nổi bê tông; vẫn bằng đất nện lởm chởm cỏ xanh, chỗ lồi chỗ lõm.
Tôi sinh ra và lớn lên trên phố cổ Hà Nội còn mẹ tôi thì tuổi thơ bắt đầu ở bên dòng sông Luộc giáp ranh 2 tỉnh Hải Dương - Thái Bình.