Hàng trăm người biểu tình phản đối chính phủ đã tụ tập bên ngoài tòa nhà Chính phủ Thái Lan, kêu gọi Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra từ chức sau khi cuộc trò chuyện giữa bà và Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen bị rò rỉ.
Jeff Bezos tổ chức 'đám cưới thế kỷ' tại Venice, bị người biểu tình phản đối vì cho rằng thành phố không nên trở thành phông nền cho giới siêu giàu.
Sáng 19-6, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã lên tiếng xin lỗi sau khi cuộc điện đàm giữa bà và Chủ tịch Thượng viện Campuchia, cựu Thủ tướng Hun Sen bị rò rỉ. Cũng trong sáng cùng ngày, những người biểu tình bắt đầu tụ tập gần Tòa nhà Chính phủ để yêu cầu Thủ tướng Paetongtarn từ chức sau vụ việc này.
Đây là khẩu hiệu người biểu tình hô vang trên nhiều tuyến phố ở Barcelona (Tây Ban Nha) và Italy. Người dân tại đây thêm một lần ra đường, tấn công khách du lịch với súng nước và sự phẫn nộ.
Làn sóng biểu tình ở Mỹ tiếp tục lan rộng trong tuần qua, đặc biệt là ở TP Los Angeles (bang California).
Hơn 2.000 cuộc biểu tình phản đối chính sách của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lan ra khắp 50 bang.
Ngày 14/6, hàng trăm nghìn người đã tham gia các cuộc biểu tình ôn hòa trên khắp nước Mỹ nhằm phản đối một số chính sách của Tổng thống Donald Trump.
Các nhà chức trách cho biết ít nhất một người bị thương nặng sau vụ xả súng xảy ra tại cuộc tuần hành 'No Kings' phản đối Tổng thống Trump.
Rất đông người biểu tình tập trung trên các tuyến phố, công viên và quảng trường trên khắp nước Mỹ để phản đối Tổng thống Donald Trump. Họ diễu hành qua các trung tâm thành phố và thị trấn, hô vang khẩu hiệu phản đối chính quyền và ủng hộ quyền của người nhập cư.
Theo ABC News, hơn 2.000 cuộc biểu tình phản đối chính sách của chính quyền Tổng thống Donald Trump đã diễn ra trên khắp nước Mỹ vào ngày 14/6 với hơn 5 triệu người tham gia.
Làn sóng biểu tình ở Mỹ phản đối chính sách nhập cư của chính quyền Tổng thống Donald Trump đã lan ra khắp 50 bang.
Cuộc khủng hoảng biểu tình tại Los Angeles trong tháng 6/2025 đã vượt khỏi khuôn khổ của một sự kiện đơn lẻ, trở thành phép thử mới đối với nền dân chủ Mỹ, khi những giới hạn về quyền lực liên bang, vai trò của quân đội trong nội trị và các chuẩn mực pháp quyền một lần nữa được đưa lên bàn cân trong bối cảnh nhạy cảm chính trị.
Trong bối cảnh chính sách nhập cư ngày càng siết chặt dưới thời Tổng thống Donald Trump, có những đô thị đã trở thành điểm tựa cung cấp sự an toàn và hỗ trợ cơ bản cho người nhập cư không có giấy tờ hợp pháp tại Mỹ - 'thành phố trú ẩn' (sanctuary city).
Với phán quyết mới đây của tòa án, Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể tiếp tục triển khai lực lượng vệ binh quốc gia tại Los Angeles khi các cuộc biểu tình phản đối việc truy quét nhập cư dự kiến bước sang tuần thứ 2.
Quân đội Mỹ ngày 13/6 xác nhận, lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ được triển khai tới Los Angeles đã tạm thời bắt giữ một dân thường.
Thủy quân lục chiến đã được triển khai tại Los Angeles để tăng cường đối phó biểu tình; chính quyền Mỹ chuẩn bị đối phó làn sóng biểu tình lớn trùng ngày thành lập quân đội Mỹ và sinh nhật lần thứ 79 của Tổng thống Trump.
Một chiếc trực thăng Ah-1Z Viper của Thủy quân Lục chiến Mỹ, được trang bị tên lửa Hydra, bay giữa các tòa nhà chọc trời của Los Angeles, nơi đang diễn ra các cuộc biểu tình và đụng độ căng thẳng giữa người biểu tình và cảnh sát chống bạo động.
Làn sóng biểu tình phản đối hoạt động truy quét người nhập cư đang lan rộng trên khắp nước Mỹ. Dự kiến còn nhiều cuộc biểu tình hơn nữa trong những ngày tới.
Một thẩm phán tại Mỹ ngày 12/6 (giờ địa phương) đã tạm thời ngăn chặn Tổng thống Donald Trump triển khai Vệ binh Quốc gia đến Los Angeles trong bối cảnh các cuộc biểu tình phản đối việc tăng cường thực thi luật nhập cư tiếp tục leo thang.
Làn sóng biểu tình ở Mỹ cho thấy tính nan giải của bài toán người nhập cư mà chính phủ Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xử lý.
Theo tin của truyền thông Mỹ, các cuộc đột kích bắt bớ của Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan (ICE) nhắm vào những người nhập cư bất hợp pháp đã gây ra số lượng lớn các cuộc biểu tình phản đối trên khắp cả nước.
Các cuộc biểu tình ở Ballymena, Bắc Ireland, đã biến thành bạo loạn và nhiều người bị bắt giữ.
Từ những cuộc tụ tập nhỏ ban ngày đến các cuộc tuần hành có hàng nghìn người tham gia, làn sóng biểu tình phản đối hoạt động truy quét người nhập cư đang lan rộng trên khắp nước Mỹ. Dự kiến còn nhiều cuộc biểu tình hơn nữa trong những ngày tới.
Chỉ huy lực lượng quân đội Mỹ triển khai tại Los Angeles, bang California ngày 11/6 cho biết 700 lính thủy đánh bộ và 4.000 binh sĩ Vệ binh Quốc gia đã được phép tham gia tạm giữ người biểu tình cho đến khi cảnh sát tới bắt giữ, vượt ra ngoài nhiệm vụ bảo vệ tài sản và nhân sự liên bang như thông báo ban đầu.
Làn sóng biểu tình nhằm phản đối chiến dịch trấn áp người nhập cư ở thành phố Los Angeles, Mỹ, đã bước sang ngày thứ sáu và lan ra hàng chục thành phố trên khắp đất nước.
Theo CBS News, ngày 10-6, Thị trưởng Karen Bass đã ban bố lệnh giới nghiêm tại trung tâm thành phố Los Angeles, trong khi các cuộc biểu tình phản đối Cơ quan Thực thi di trú và hải quan Mỹ (ICE) vẫn đang tiếp diễn.
Trước làn sóng biểu tình lan rộng, quân đội Mỹ cảnh báo sẽ cho phép binh sĩ tạm giữ người biểu tình tại Los Angeles cho đến khi lực lượng cảnh sát có mặt để bàn giao người vi phạm.
Những chiếc xe tự hành của Waymo trở thành mục tiêu phá hoại trong các cuộc biểu tình bạo lực vừa qua tại Los Angeles, buộc công ty phải tạm ngừng hoạt động.
Biểu tình ở Mỹ đã lan rộng tới các bang New York, North Carolina và Colorado; Hơn 700 lính Thủy quân lục chiến Mỹ vẫn đang chờ triển khai vào nội đô Los Angeles và đang trong quá trình huấn luyện đối phó với tình trạng bất ổn dân sự.
Yên bình đã trở lại Los Angeles sau đêm đầu tiên áp dụng lệnh giới nghiêm. Cho tới giờ, gần 400 người đã bị bắt, trong đó có 330 người di cư không có giấy tờ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang thúc đẩy một loạt biện pháp cứng rắn, trong đó có việc huy động lực lượng quân đội, để dẹp yên các cuộc biểu tình quy mô lớn liên quan đến người nhập cư. Tuy nhiên, liệu các biện pháp này có thực sự phát huy hiệu quả hay không vẫn là một câu hỏi mở.
Đêm 10/6 theo giờ địa phương, cảnh sát thành phố Los Angeles, Mỹ đã bắt giữ 25 đối tượng vi phạm lệnh giới nghiêm được áp dụng trong bối cảnh biểu tình bạo lực kéo dài gần một tuần qua tại thành phố lớn nhất bang California này.
Những cuộc biểu tình chống bắt giữ người nhập cư bất hợp pháp tại thành phố Los Angeles của Mỹ đã biến thành cuộc đối đầu 'kép' trong lòng nước Mỹ, đó là cuộc đối đầu giữa những người biểu tình với lực lượng thực thi luật pháp liên bang và cuộc đối đầu giữa chính quyền liên bang của Tổng thống Donald Trump với chính quyền bang của Thống đốc bang California Gavin Newsom.
Các cuộc biểu tình phản đối Cơ quan Thực thi di trú và Hải quan (ICE) Mỹ, tương tự những gì đang diễn ra ở Los Angeles, đã lan sang nhiều thành phố lớn khác của Mỹ như New York, Chicago, Austin, Dallas và Washington D.C
Ngày 11-6, theo Texas Public Radio, Thống đốc bang Texas Greg Abbott cho biết, Vệ binh Quốc gia sẽ được triển khai trên toàn bang để ứng phó các cuộc biểu tình diễn ra trong tuần này.
Hàng nghìn người di cư xuống đường ở Los Angeles, đối đầu trực tiếp với chính quyền liên bang khi Tổng thống Trump triển khai lực lượng Vệ binh Quốc gia không cần sự đồng thuận của bang. Bước đi này liệu có khiến ông 'mất điểm' trước cuộc bầu cử?
Hôm 11/6, Reuters đưa tin chính quyền nhiều thành phố của Mỹ đã chuẩn bị cho các kịch bản đối phó làn sóng biểu tình phản đối các cuộc vây bắt người nhập cư của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Tổng thống Donald Trump cảnh bảo sẽ sử dụng 'vũ lực mạnh' đối với bất kỳ người biểu tình nào tại lễ diễu binh kỷ niệm 250 năm thành lập quân đội Mỹ.
Biểu tình ở Los Angeles phản đối chính sách nhập cư của chính phủ Tổng thống Donald Trump đã lan rộng ít nhất sang 20 thành phố trên khắp nước Mỹ.