Đang tuần tra trên Quốc lộ 1A, CSGT Cần Thơ được tài xế báo đang chở một sản phụ bị vỡ nước ối trong tình trạng nguy hiểm, ngay lập tức tổ công tác bật còi ưu tiên, dẫn xe taxi chở sản phụ đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.
Cảnh sát giao thông Cần Thơ đã dùng xe môtô chuyên dụng dẫn đường cho xe taxi đang chở sản phụ đến Bệnh viện Phụ sản Cần Thơ cấp cứu kịp thời, đảm bảo an toàn tính mạng cho cả mẹ và bé.
Tình trạng nước ối dư thừa quá mức, cả thai nhi và thai phụ đều có thể gặp nguy hiểm như vỡ ối sớm, ngôi thai bất lợi; ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi; tăng nguy cơ sinh non…
Chiều 10/10, Thượng tá Nguyễn Hoàng Sa, Trưởng phòng CSGT Công an TP Cần Thơ cho biết, cán bộ CSGT của đơn vị dùng mô tô đặc chủng dẫn đường cho xe taxi đưa sản phụ bị vỡ ối đến bệnh viện kịp thời, an toàn.
Liên quan đến vụ sản phụ tử vong sau 11 ngày sinh mổ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng, Bộ Y tế đã có văn bản đề nghị cơ quan chức năng làm rõ vụ việc.
Tắc mạch ối là một biến chứng sản khoa rất nguy hiểm, tỉ lệ tử vong cao, chiếm tỉ lệ 1 - 12/100.000 ca sinh, xảy ra trong khi mang thai hoặc sau khi sinh xong, không thể đoán trước và không thể dự phòng được.
Ngày 6/10, gia đình chị K'Ly cho biết đã gửi đơn đến Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng đề nghị làm rõ quá trình điều trị và nguyên nhân tử vong của chị K'H. (29 tuổi) sau 11 ngày sinh mổ tại bệnh viện.
Lượng nước của mẹ bầu cần tăng lên để hỗ trợ quá trình mang thai và thai nhi. Không uống đủ nước trong khi mang thai có thể ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.
Bệnh nhân là chị P.T.X.T (43 tuổi, quê Vĩnh Long), bị viêm dính cột sống lâu năm và cứng khớp hàm.
Ngày 5/10, chị K'Ly (trú xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà) cho biết, gia đình chị đã gửi đơn đến Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng đề nghị làm rõ việc người thân là chị K' H. (tên đã được viết tắt, 29 tuổi) tử vong sau 11 ngày sinh mổ tại bệnh viện.
Phụ nữ bị đa ối thường phải đối mặt với tình trạng phù nề chân tay do lượng nước ối quá nhiều gây áp lực lên các mạch máu. Các bài tập thể dục giúp kích thích tuần hoàn máu, giảm tình trạng phù nề và hỗ trợ cơ thể thải độc tốt hơn.
Là bệnh viện hạng I, bệnh viện vệ tinh của Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Nhi Trung ương, thời gian qua, Bệnh viện A Thái Nguyên không chỉ mạnh dạn đầu tư các trang, thiết bị y tế hiện đại mà còn chủ động đưa các kỹ thuật mới, hiện đại vào phục vụ công tác khám, chữa bệnh. Hiện nay, Đơn vị Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh của Bệnh viện đã thực hiện thành công kỹ thuật truyền ối, giúp sản phụ hiếm muộn bị thiểu ối nặng giữ được thai đến tuần 37, sinh con khỏe mạnh.
Cầm kết quả trên tay, đứa trẻ trong bụng là con của Minh, chị Hà ôm tờ giấy xét nghiệm, gục đầu khóc nức nở.
Em bé chào đời khỏe mạnh với cân nặng 2,2 kg. Các bác sĩ đã tiến hành rạch túi nước ối đưa bé ra ngoài.
Một số thói quen xấu của mẹ bầu có thể làm ảnh hưởng đến nước ối, làm ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi. Để cải thiện nước ối, mẹ cần bỏ ngay những thói quen xấu này.
Trên đường đi công tác, nam điều dưỡng đã kịp thời hỗ trợ sản phụ sinh con ngay giữa đèo, giúp mẹ tròn con vuông trong tình huống nguy cấp.
Đang được chồng đèo xe máy đến bệnh viện sinh con, thai phụ đau bụng nhiều, vỡ ối, buồn rặn đẻ nên phải dừng lại ven đường.
Gặp sản phụ có dấu hiệu chuyển dạ nằm bên vệ đường, nam điều dưỡng ở Hà Giang nhanh chóng giúp đỡ để sinh con thành công.
May mắn có sự phản ứng kịp thời của 3 nhân viên y tế trên chuyến bay từ thủ phủ Hải Khẩu đi Bắc Kinh ngày 3/8, bé gái sinh non chỉ nặng 820g trên chuyến bay này đã được cứu sống.
Ước tính, Việt Nam có khoảng 1 triệu cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn và 50% trong số đó là dưới 30 tuổi.
Tình trạng thiểu ối khiến thai nhi bị bó chặt trong tử cung, hạn chế vận động, một số trường hợp có thể dẫn đến tuần hoàn của em bé đảo ngược, thai bị suy tim,...
Kết hôn 13 năm, gia đình đang yên ấm hạnh phúc, chị P. bất ngờ khi chồng thú nhận làm cho người khác mang thai. Người vợ ngay lập tức nghĩ tới việc làm xét nghiệm ADN.
Sản phụ 26 tuổi được chẩn đoán là trường hợp rau bong non nặng – một cấp cứu tối khẩn cấp trong sản khoa. Nếu không được xử trí kịp thời thì có thể nguy hiểm đến tính mạng của sản phụ và thai nhi.
Lực lượng công an xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu dùng xe chuyên dụng kịp thời giúp sản phụ đến bệnh viện cứu cứu lúc rạng sáng.
Nghe tin người tình của chồng mang thai, chị Hà lập tức yêu cầu người này đi xét nghiệm ADN em bé trong bụng, kết quả ai cũng bất ngờ.
Sở Y tế đang thực hiện các bước theo quy định để làm rõ nguyên nhân tử vong của mẹ con sản phụ khi được phẫu thuật sinh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Lộc. Bệnh viện cũng có thông tin ban đầu về trường hợp tử vong đáng tiếc này.
Liên quan đến vụ việc mẹ con sản phụ tại Thanh Hóa tử vong tại bệnh viện, sáng 15/7, trao đổi với phóng viên Báo Bảo vệ pháp luật, một lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa cho biết, Sở này đang vào cuộc kiểm tra, xác minh vụ việc. Hiện Pháp y Trung ương cũng đã khám nghiệm tử thi.
Ngày 15/7, thông tin từ Sở Y tế Thanh Hóa cho biết, đã nhận được báo cáo của Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Lộc về việc tiếp nhận sản phụ Trần Thị Nh. vào viện sinh đẻ. Trong quá trình theo dõi chuyển dạ, sản phụ có biểu hiện bất thường, sau đó tử vong cả mẹ và con.
Theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, nguyên nhân dẫn tới việc hai mẹ con sản phụ tử vong là do thuyên tắc mạch ối.
Sở Y tế Thanh Hóa có văn bản yêu cầu bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Lộc họp hội đồng chuyên môn đánh giá quá trình tiếp đón, xử trí đối với vụ 2 mẹ con sản phụ tử vong.
Liên quan tới vụ việc hai mẹ con thai phụ tử vong, Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Lộc đã có báo cáo nhanh đến Sở Y tế Thanh Hóa.
Biết tin có con với cô gái mình không có ý định cưới, Đạt viện đủ lý do chối bỏ, kết quả xét nghiệm ADN lật tẩy bộ mặt thật của người đàn ông bội bạc.
Với lá phổi thai nhi siêu nhỏ cho thấy, tế bào nước ối có thể giúp dự báo chức năng của các cơ quan sau sinh, vì tế bào bào thai được tìm thấy trong nước ối khi mang thai và phần lớn đến từ phổi và thận.
Mang thai tháng thứ 5, gia đình chị H. dự định sang nước ngoài định cư nhưng khi làm giám định huyết thống bằng xét nghiệm ADN, mọi tính toán đều đổ bể.
Một số thói quen xấu của mẹ bầu có thể làm ảnh hưởng đến nước ối, làm ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi. Để cải thiện nước ối, mẹ cần bỏ ngay những thói quen xấu này.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai vừa phẫu thuật thành công tạo hậu môn cho một bé sơ sinh bị dị tật bẩm sinh không có hậu môn.
Điều thú vị là 1 trong 2 bé chào đời còn nằm nguyên trong túi ối (bọc điều). Một bé nặng 2,1 kg và bé còn lại nặng 2,3 kg.
Trong các câu truyện hay phim ảnh tái hiện thời xưa, khi sinh nở bà đỡ đều yêu cầu đun sôi nước. Đây chỉ là chi tiết tô điểm thêm cho bối cảnh hay ẩn chứa những ý nghĩa đặc biệt nào?
Sở Y tế TP Hà Nội đã kết luận về việc thai nhi hơn 39 tuần tuổi tử vong và yêu cầu Bệnh viện Thu Cúc hồi cuối tháng 3
Hội đồng chuyên môn của Sở Y tế Hà Nội đã có thông tin kết luận quá trình tiếp nhận, khám và chẩn đoán, theo dõi, xử trí, chuyển viện do Bệnh viện Thu Cúc thực hiện.