Ngày 10/1, núi lửa Merapi, gần thành phố đông dân cư Yogykarta, thủ phủ Vùng đặc biệt Yogyakarta, ở Indonesia, đã phun dung nham nóng.
Bước vào tuần cuối của tháng 5/2024, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho biết, thiên tai tiếp tục đe dọa nhiều quốc gia. Châu Á là khu vực đang phải trải qua giai đoạn khó khăn của mùa hè năm nay.
Vũ Trường Huy đang là sinh viên song ngành năm thứ 4 của khoa Ngữ văn Pháp và năm thứ 3 của khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM. Với thế mạnh biết được nhiều thứ tiếng và khả năng ngoại giao tốt, Trường Huy đã được đi đến nhiều quốc gia trên thế giới, tiếp xúc được với các sinh viên quốc tế và đạt được loạt thành tích trong hoạt động giao lưu quốc tế.
CTV News đưa tin hàng ngàn người đã phải sơ tán sau khi hàng loạt núi lửa, trong đó có Merapi nằm ở đảo Java, Indonesia phun trào.
Núi lửa Merapi tại Indonesia đã phun trào trong ngày 21/1, gây những cột tro bụi bốc lên không trung và những dòng dung nham chảy dọc xuống sườn núi.
Năm 2023, thế giới đã ghi nhận nhiều thảm họa thiên nhiên khiến hàng chục nghìn người trên khắp thế giới thiệt mạng và phải di dời.
Những thảm họa thiên nhiên tàn khốc và thời tiết khắc nghiệt đã khiến hàng chục nghìn người trên khắp thế giới thiệt mạng và phải di dời.
Nhà chức trách Indonesia đã cảnh báo người dân về những nguy cơ sau khi núi lửa Merapi hoạt động trở lại.
Hoạt động được khoảng 10.000 năm, núi lửa Merapi từng phá hủy cả vương quốc Hindu vào năm 1006, khiến hơn 1.300 người thiệt mạng vào năm 1930... và gần đây, ngày 3/12, Merapi bất ngờ 'thức giấc' và cướp đi 22 sinh mạng của đoàn leo núi. Dù vậy, núi 'tử thần' Merapi vẫn có sức hút đầy bí ẩn với du khách tại sao vậy?
Sau khi quá trình tìm kiếm các nạn nhân tiếp tục vào ngày 5/12, lực lượng cứu hộ đã tìm thêm 9 thi thể người leo núi, nâng tổng số người tử vong do núi lửa phun trào trên đảo Sumatra lên 22.
Theo người đứng đầu cơ quan cứu hộ Tây Sumatra Abdul Malik ngày 5/12, số người thiệt mạng trong vụ phun trào núi lửa Merapi tại Indonesia tăng lên 22 người khi lực lượng cứu hộ tìm thấy thêm thi thể của một số nạn nhân khác.
Ngày 5/12, hàng trăm nhân viên cứu hộ Indonesia chạy đua với thời gian nhằm tìm kiếm những người leo núi bị mất tích sau khi núi lửa Merapi ở Tây Sumatra phun trào và khiến 13 người thiệt mạng.
Lực lượng cứu hộ địa phương cho biết các nhân viên cứu hộ đang nỗ lực sơ tán các nạn nhân bằng biện pháp thủ công, đi bộ lên đỉnh núi lửa vì núi lửa vẫn đang hoạt động mạnh khiến tầm nhìn kém.
Ngày 4/12, giới chức Indonesia cho biết ít nhất 11 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Marapi trên đảo Sumatra, miền tây nước này, 'thức giấc' trước đó 1 ngày, phun cột tro bụi cao khoảng 3.000m.
Lực lượng cứu hộ Indonesia đã tìm thấy thi thể của 11 nhà leo núi sau vụ núi lửa Merapi phun trào ở Tây Sumatra.
Ngày 4-12, lực lượng cứu hộ Indonesia đã tìm thấy thi thể của 11 nhà leo núi sau vụ phun trào núi lửa Merapi ở tỉnh West Sumatra.
Ngày 4/12, các quan chức Indonesia cho biết đã tìm thấy thi thể 11 nhà leo núi thiệt mạng sau vụ phun trào hồi cuối tuần của núi lửa Merapi ở Tây Sumatra, trong khi công tác tìm kiếm 12 người khác mất tích phải tạm dừng do lo ngại an toàn.
Ít nhất 11 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Marapi trên đảo Sumatra, miền Tây Indonesia, phun trào cột tro bụi cao khoảng 3.000m.
Ngày 3/12, núi lửa Marapi ở miền Tây Indonesia đã phun trào cột tro bụi cao khoảng 3 km lên bầu trời.
Nhà chức trách đã khuyến cáo người dân tránh núi lửa trong bán kính 7km ở khu vực phía Tây Nam và 5km ở khu vực phía Đông Nam, cũng như tránh những con sông chảy gần núi.
Núi lửa Merapi của Indonesia đã liên tiếp phun trào dung nham trong ngày 27/7.
Mức độ cảnh báo núi lửa Anak Krakatau được nâng lên cấp 3 trong thang cảnh báo 4 cấp độ của Indonesia, trong khi người dân được khuyến cáo tránh các hoạt động trong bán kính 5km quanh miệng núi lửa.
Ngày 23/5, núi lửa Merapi của Indonesia - một trong những núi lửa đang hoạt động mạnh nhất thế giới - đã phun trào những dòng nham thạch chảy dài hơn 2km từ miệng núi.
Trung tâm Giảm thiểu nguy cơ địa chất và núi lửa (PVMBG) của Indonesia cho biết núi lửa Merapi trong ngày 18/5 đã phun trào 24 lượt dòng dung nham về phía Tây Nam.
Ngày 27/3, chính quyền Ecuador và Peru chính thức cho biết: Trận động đất mạnh 6,8 độ Richter xảy ra ngày 18/3 đã khiến ít nhất 14 người thiệt mạng, hơn 126 người bị thương và nhiều người bị mắc kẹt dưới đống đổ nát.
Ngày 20/3, Cơ quan quản lý thiên tai quốc gia Indonesia, trận núi lửa Merapi phun trào trước đó 9 ngày đã phun ra những đám mây tro nóng và hỗn hợp đá, dung nham và khí di chuyển tới 7 km xuống sườn núi.
Núi lửa Merapi tại Indonesia - một trong những núi lửa hoạt động nhiều nhất thế giới, đã phun trào trở lại ngày 17/3, và vẫn không ngừng đẩy ra những lớp tro bụi nóng và các vật liệu núi lửa trong ngày 18/3.
Những đám mây tro bụi khổng lồ phủ xuống khi núi lửa Merapi của Indonesia phun trào vào ngày 14/3.
Núi lửa Merapi ở Indonesia đã hoạt động trở lại, phun ra những cột khói và tro bụi cao tới 3.000m lên bầu trời. Các nhà chức trách đang rất lo ngại rằng thàm họa có thể xảy ra.
Núi lửa Merapi phun trào hôm 11-3 đã tạo ra cột mây nóng bốc cao 100 m trên bầu trời Indonesia.
Núi lửa Merapi của Indonesia đã phun trào với những đám mây khí và dung nham vào ngày 11-3, buộc các nhà chức trách phải tạm dừng các hoạt động khai thác và du lịch trên sườn núi lửa đang hoạt động mạnh nhất của đất nước.
Ngày 11/3, núi lửa Merapi ở Indonesia đã hoạt động trở lại, phun ra những cột khói và tro bụi cao tới 7 km lên bầu trời, nham thạch từ núi lửa đã tạo thành dòng chảy dài 1,5 km. Nhà chức trách địa phương cảnh báo tới người dân sinh sống gần khu vực núi lửa dừng mọi hoạt động trong bán kính từ 3-7km, nhằm tránh nguy hiểm.
Đoạn video đăng tải trên mạng xã hội cho thấy núi lửa Merapi của Indonesia phun trào vào khoảng 12h (giờ địa phương) trưa 11-3. Nhà chức trách địa phương cho biết, ngọn núi lửa nằm ở khu vực Yogyakarta trên đảo Java của Indonesia đã phun cột tro bụi cao khoảng 3 km, trong khi dòng dung nham kéo dài khoảng 1,5 km dọc theo sườn núi. Cư dân sống gần đó đã được cảnh báo ngừng mọi hoạt động trong khu vực nguy hiểm, có bán kính từ 3 đến 7 km tính từ miệng núi lửa. Cao 2.963m, núi lửa Merapi phun trào dữ dội lần gần đây nhất vào năm 2010, khiến hơn 350 người thiệt mạng.