Loài cà kheo cánh đen nhỏ nhắn nhưng lại gây bất ngờ khi sở hữu tỷ lệ chân dài so với cơ thể cao nhất thế giới – vượt mọi đối thủ.
Sinh vật nhỏ bé nhưng mang giá trị lịch sử lớn, loài nòng nọc này có thể là mắt xích giúp giải mã cách sinh tồn của lưỡng cư qua hàng triệu năm.
Xuất hiện từ thời khủng long, loài thằn lằn cá sấu này khiến giới khoa học kinh ngạc. Việt Nam là một trong số ít nơi còn dấu vết của sinh vật cổ đại này.
Loài cà cuống (chi Lethocerus) không chỉ quen thuộc trong đời sống người Việt mà còn khiến nhiều nhà nghiên cứu kinh ngạc vì những đặc điểm sinh học kỳ lạ.
Được phát hiện ở dãy núi Tây Ghats, Ấn Độ, loài ếch mới có da trơn bóng màu tím, mắt xanh và mũi giống lợn. Chúng được đặt tên là ếch tím của Bhupathy.
Kỳ nghỉ hè mới bắt đầu nhưng nhiều ông bà, bố mẹ đã muốn 'tiền đình' trước độ quậy phá của 'khối nghỉ hè'.
Sau hơn 30 năm 'biến mất', người ta đã tìm thấy loài sinh vật gì?
50 hộ dân với gần 200 nhân khẩu là đồng bào dân tộc Thái trú tại thôn Lửa (xã Yên Nhân, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa) đang phải sống trong cảnh 'vô thừa nhận'. Hơn 20 năm qua, những hộ dân này vẫn đang thấp thỏm mong chờ sớm được bố trí quỹ đất tái định cư để ổn định đời sống.
Cà kheo cánh đen là một trong những loài chim cực đẹp, có vẻ ngoài ấn tượng với đôi chân rất dài. Loài chim cà kheo cánh đen hiện đang giữ kỷ lục đôi chân dài nhất so với tỷ lệ cơ thể.
Loài vật quý hiếm này sinh sản vào mùa hè, từ tháng 4 đến tháng 7, chúng xuất hiện ở các đoạn suối chảy chậm và các vũng nước sâu 30-50 cm.
Từ sự ủng hộ và giúp đỡ của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Quy Đức (huyện Bình Chánh), mô hình Trại Ếch giống của anh Tư Hải đã được bình chọn và tôn vinh là 'Sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh'; được nhiều người tin tưởng bởi uy tín, chất lượng. Anh Hải đã được khen thưởng vì có thành tích trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Thằn lằn cá sấu là sinh vật xuất hiện từ hơn 100 triệu năm trước, chỉ có ở Trung Quốc và một số vùng rừng hẹp ở miền Bắc của Việt Nam. Tại Việt Nam, thằn lằn cá sấu đang bị đe dọa với số lượng cá thể ước tính chỉ còn vài trăm con.
Hơn 30 con ếch con cực kỳ quý hiếm vừa chào đời tại vườn thú London (Vương quốc Anh) sau khi cha mẹ chúng được giải cứu từ môi trường sống bị đe dọa bởi nấm chytrid ở Chile.
Chuồn chuồn không chỉ là một loài côn trùng đẹp mắt mà còn là một 'hóa thạch sống' của thế giới động vật.
Loài ếch sừng sinh sống trong khu rừng rậm Amazon không chỉ thu hút sự chú ý của giới khoa học bởi kích thước cơ thể to lớn mà còn bởi khả năng ăn tạp của chúng. Đặc điểm này khiến chúng còn được gọi là 'ếch Pacman'.
Tôi vẫn còn nhớ cảm giác ấy: mệt bở hơi tai, miệng thở dốc, chân mỏi nhừ, và lòng tự nhủ lòng: Sao lại phải khổ thế? Ấy là lúc tôi đang ở lưng chừng một con dốc rất dài.
Cùng với sự phát triển của trái đất, loài người đã liên tục tìm thấy những sinh vật thời tiền sử vẫn còn sống đến ngày nay. Dưới đây là 10 sinh vật cổ xưa, thọ lâu nhất trong lịch sử trái đất.
Các nhà khoa học Argentina vừa phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long cổ nhất thế giới, cung cấp cái nhìn độc đáo về sự tiến hóa của ếch và cóc từ thời Kỷ Jura.
Trái đất đã tồn tại được khoảng 4,5 tỷ năm, chúng ta không biết có bao nhiêu sinh vật đã tồn tại trong khoảng thời gian rộng lớn này và liệu chúng ta có phải là dạng sống thông minh duy nhất trên trái đất hay không.
Đây được cho là hóa thạch nòng nọc có niên đại lâu nhất từ trước đến nay.
Ở Vườn Quốc gia Tam Đảo có một loài cá được xem là 'báu vật' và tên của chúng có trong Sách đỏ Việt Nam, đó là cá cóc Tam Đảo.
Các nhà cổ sinh vật học đã tìm thấy một hóa thạch kỳ dị, hoàn hảo đến nỗi còn nguyên các mô mềm ở Argentina.
Trong tự nhiên, có một loài côn trùng được gọi là kẻ thù của muỗi, chúng có thể ăn thịt 3.000 con muỗi mỗi năm và không con muỗi nào có thể thoát khỏi chúng một cách an toàn.
Đây là khoảnh khắc kinh hoàng khi một con cá sấu được tìm thấy bên trong ngôi nhà của một gia đình ở một ngôi làng tại Ấn Độ.
Các nhà khoa học Argentina đã tìm thấy một hóa thạch nòng nọc kỷ Jura tại Patagonia. Với niên đại khoảng 161 triệu năm tuổi, đây là hóa thạch nòng nọc lâu đời nhất thế giới.
Các nhà cổ sinh vật học đã tìm thấy một hóa thạch kỳ dị, hoàn hảo đến nỗi còn nguyên các mô mềm ở Argentina.
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch nòng nọc khổng lồ cổ xưa nhất tại Argentina, có niên đại hơn 160 triệu năm.
Ngày 30/10, Hội đồng nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia Argentina (CONICET) thông báo một nhà khảo cổ nước này phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long dài 16cm, có niên đại khoảng 165 triệu năm, tại tỉnh miền Nam Santa Cruz.
Ngày 30/10, Hội đồng Nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật Quốc gia Argentina (CONICET) thông báo một nhà khảo cổ nước này đã phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long dài 16 cm, có niên đại khoảng 165 triệu năm, ở tỉnh miền Nam Santa Cruz.
Sau bữa cơm với thịt cóc, 5 người phải nhập viện với các triệu chứng đau bụng, mệt, khó thở.
Ếch 'Trachycephalus resinifictrix' sở hữu tên gọi là ếch sữa bởi thói quen tiết ra một dịch màu trắng như sữa khi bị 'stress'. Loài ếch này sống ở vùng rừng nhiệt đới Amazon.
Một hố đen khổng lồ đã xé toạc một ngôi sao và hiện đang sử dụng mảnh vỡ của ngôi sao đó để tấn công một ngôi sao khác.
Chỉ với 6 bể bạt, người đàn ông này đã có thu nhập ổn định từ việc nuôi ếch giống.
Trong số 59.228 bài dự thi, bức ảnh về nòng nọc cóc cùng một số tác phẩm khác giành giải thưởng Nhiếp ảnh gia động vật hoang dã của năm 2024.
Loài vật quý hiếm này có thân hình rất đặc biệt, hoa văn đẹp khiến nhiều người dễ nhầm với thằn lằn, tắc kè…