Mặn nghĩa thủy chung, tình người Bạc Liêu với muối

Trải qua hơn trăm năm, nghề làm muối ở Bạc Liêu trải qua nhiều thăng trầm, gian nan, nhọc nhằn...đã được công nhận là di sản phi vật thể từ năm 2020.

Thăng trầm nghề muối

Nghề muối Việt Nam được hình thành phát triển theo bước chân mở và giữ cõi của tiền nhân hàng ngàn năm trước. Đã có một thời hoàng kim, nhưng bao trùm lên thân phận những diêm dân vẫn đầy... mặn chát.

Cùng nhau tìm ra hướng đi mới để hạt muối Việt Nam vươn xa

Dự lễ khai mạc Festival Nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025, tối 6/3, tại TP. Bạc Liêu, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định Festival là lời hứa của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương với bà con diêm dân về nỗ lực cùng nhau đưa hạt muối vươn xa, để nghề muối không chỉ là di sản mà còn là cơ sở phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch trong thời đại mới.

Muối Bạc Liêu trong ẩm thực Việt

Việt Nam có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc nghìn năm, với nền ẩm thực độc đáo và đặc sắc. Gắn với đó, là một gia vị đặc biệt không thể thiếu, nhưng lại gần gũi với người Việt, đó chính là hạt muối.

Cơ hội để nâng cao giá trị hạt muối Việt Nam

Nghề làm muối ở Bạc Liêu có lịch sử hơn 100 năm hình thành và phát triển. Trải dài hàng chục kilômét từ thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) đến cửa biển Gành Hào, huyện Đông Hải (giáp ranh huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau), hàng trăm cánh đồng muối thể hiện sức lao động bền bỉ của diêm dân đã trở thành biểu tượng văn hóa, bản sắc truyền thống của vùng đất nơi đây.

Muối Bạc Liêu và cơ hội vươn mình

Nếu so với các tỉnh, thành phố trong khu vực Nam Bộ thì Bạc Liêu là vùng đất được khai phá muộn màng. Ðến với vùng đất mới, các bậc tiền nhân Bạc Liêu đã biết khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có, tạo ra của cải, vật chất để nuôi sống bản thân và dùng để giao lưu, trao đổi phục vụ cho mục đích không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống. Từ đó, các ngành, nghề truyền thống ở Bạc Liêu lần lượt ra đời, trong đó một số nghề nổi tiếng như: trồng nhãn, đan đát và làm muối... Hầu hết các nghề này đã tồn tại và phát triển hơn 100 năm nay.

Nhà văn Tống Phước Bảo: Văn hóa Tết vùng châu thổ viết mãi không hết hay ho

Là cây bút viết đẫm đầy cảm xúc về vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tống Phước Bảo đang nỗ lực trên con đường sáng tạo, đi một lối riêng. Anh yêu quê, yêu những cái Tết quê nhà mà ở đó, anh nâng niu từng vẻ đẹp để có tư liệu, cảm xúc giúp bản thân sáng tác hay hơn. Anh chia sẻ với phóng viên về chuyện đón Tết và sáng tác văn chương.

Sinh viên miền Tây tiến bước vào kỷ nguyên mới

Nhiều sinh viên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tự rèn luyện những kỹ năng mềm, vững tin bước vào thời đại hội nhập...

Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chế biến từ muối

Bạc Liêu sẽ tiếp tục duy trì nghề sản xuất muối và nâng tầm giá trị của hạt muối thông qua việc đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, cơ giới hóa vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng muối và giảm giá thành sản phẩm; tăng sức cạnh tranh của sản phẩm muối Bạc Liêu trên thị trường; tăng lợi nhuận và góp phần cải thiện cuộc sống cho diêm dân.

'Sao Tháng Giêng' của Bạc Liêu

Trần Quốc Duy - Bí thư Chi đoàn lớp Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bạc Liêu, là 1 trong 112 sinh viên tiêu biểu được vinh danh giải thưởng Sao Tháng Giêng năm nay. Duy là 'Sao Tháng Giêng' duy nhất của Bạc Liêu năm nay.

Chàng sinh viên 'Sao Tháng Giêng' ở Bạc Liêu mê công tác thiện nguyện

Trần Quốc Duy là sinh viên duy nhất tỉnh Bạc Liêu được vinh danh giải thưởng Sao Tháng Giêng của của Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam.

Mãi mặn mòi muối Ba Thắc

Trước đây, sản phẩm muối Ba Thắc, hay muối Long Điền sau này nức tiếng khắp vùng, với những cánh đồng muối 'thẳng cánh cò bay' của đại điền chủ giàu nứt vách như ông Trần Trinh Trạch - cha của công tử Bạc Liêu… Giờ đây, diêm dân Bạc Liêu vẫn cố 'chung tình' với muối, nghề được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, dù không còn dễ sống với nghề như xưa.

Bạc Liêu đăng cai tổ chức Festival nghề muối Việt Nam

Ngày 2/8, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Cao Xuân Thu Vân cùng đoàn công tác đã làm việc với UBND tỉnh Bạc Liêu về phối hợp tổ chức Festival nghề muối Việt Nam năm 2024. Đây là hoạt động thiết thực nhằm tôn vinh, nâng cao giá trị nghề muối truyền thống của Việt Nam và Bạc Liêu.

Bạc Liêu: Đưa hạt muối vươn xa

Làm sao để nâng tầm giá trị hạt muối, giúp diêm dân sống 'khỏe' với nghề luôn là nỗi trăn trở của những người dành tình yêu cho hạt muối Bạc Liêu.

Phát huy giá trị hạt muối Bạc Liêu

Nghề muối từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân Bạc Liêu. Với bờ biển dài 56km và điều kiện khí hậu thuận lợi, tỉnh Bạc Liêu nổi tiếng là một trong những vùng sản xuất muối hàng đầu của Việt Nam.

Tạo cú huých để thương hiệu muối Bạc Liêu phát triển bền vững

Có tuổi đời hơn 100 năm, song nghề làm muối ở Bạc Liêu vẫn còn gặp nhiều thăng trầm trong quá trình duy trì và phát triển, vì vậy cần mở một lối đi mới và tạo đột phá để nâng tầm giá trị kinh tế, văn hóa và thương hiệu cho nghề muối Bạc Liêu vươn xa.

Nâng tầm giá trị hạt muối qua Festival nghề Muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2024

Chiều 5/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu tổ chức buổi họp báo để cung cấp thông tin đến báo chí liên quan công tác tổ chức Festival nghề Muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2024 với chủ đề 'Nâng tầm giá trị hạt muối Việt Nam'. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều chủ trì buổi họp báo.

Bạc Liêu sẽ tổ chức Festival tôn vinh di sản quốc gia nghề muối

Chiều 5/7, UBND tỉnh Bạc Liêu đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin liên quan đến công tác tổ chức Festival Nghề Muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2024 'Hành trình trăm năm nghề muối - Đời người'.

Festival nghề muối Việt Nam-Bạc Liêu năm 2024

Ngày 5/7, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp báo cung cấp thông tin báo chí quý II/2024 và thông tin về Festival nghề muối Việt Nam – Bạc Liêu 2024 (dự kiến từ ngày 26-28/12/2024), ông Phạm Văn Thiều, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.

Bạc Liêu: Sắp diễn ra Festival nghề Muối Việt Nam – Bạc Liêu năm 2024

Chiều ngày 5/7, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức buổi họp báo để cung cấp thông tin đến báo chí liên quan đến công tác tổ chức Festival Nghề Muối Việt Nam-Bạc Liêu năm 2024.

Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2024 có gì nổi bật?

Theo dự kiến, Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 26 - 28.12.

Triển vọng muối Bạc Liêu

Nghề làm muối ở Bạc Liêu hình thành và phát triển cách đây hơn 1 thế kỷ. Cánh đồng muối trải dài từ khu vực giáp ranh thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đến cửa biển Gành Hào, giáp ranh xã Tân Thuận, huyện Ðầm Dơi (Cà Mau). Ở xóm muối còn có hẳn địa danh ấp mang tên ấp Diêm Ðiền, vì khu vực này tập trung hàng trăm hộ dân đều sống bằng nghề làm muối. Muối Bạc Liêu xưa còn được gọi là muối Ba Thắc, thương hiệu dân gian gắn liền với sinh kế của diêm dân và đã trở thành nghề truyền thống của người dân xứ biển.

Tận dụng lợi thế, phát triển nghề muối Bạc Liêu

Ngày 19/9, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn do Thứ trưởng Trần Thanh Nam làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Bạc Liêu về định hướng và giải pháp phát triển nghề muối Bạc Liêu.

Lấp lánh di sản muối Bạc Liêu

Bao đời nay, dù vất vả, thậm chí không ít lần trắng tay mà diêm dân Bạc Liêu vẫn 'chung tình' với muối. Người dân xứ này thương hạt muối bằng một tình yêu mãnh liệt, như soạn giả Ngô Hồng Khanh thể hiện qua những lời ca trong bài vọng cổ Biển cạn: 'Muối Long Điền mặn nghĩa thủy chung'; 'cá kèo kho muối Bạc Liêu, lấy chồng quê biển thêm yêu Gành Hào'...

Tìm giải pháp chắp cánh du lịch biển đảo Nam Bộ bứt phá

Sở hữu những bãi biển đẹp, văn hóa địa phương độc đáo, các tỉnh Nam Bộ đang là lựa chọn lý tưởng của nhiều du khách. Tuy nhiên, tiềm năng nơi đây vẫn chưa được khai thác xứng tầm.

Để du lịch biển, đảo Nam Bộ bứt phá - Bài 2: Phát huy giá trị văn hóa biển đảo

Vùng biển Nam Bộ không chỉ có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú mà còn là nơi sở hữu nhiều giá trị văn hóa biển, đảo đa sắc màu của các tộc người trong cộng đồng cư dân ven biển và các đảo.

Để du lịch biển, đảo Nam Bộ bứt phá:* Bài 2: Phát huy giá trị văn hóa biển đảo

Vùng biển Nam Bộ không chỉ có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú mà còn là nơi sở hữu nhiều giá trị văn hóa biển, đảo đa sắc màu của các tộc người trong cộng đồng cư dân ven biển và các đảo.

Làm du lịch từ muối

Cuối năm 2020, Bạc Liêu vinh dự đón nhận Bằng chứng nhận của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL đối với Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề làm muối ở Bạc Liêu'. Đây là lần đầu tiên Bạc Liêu có di sản văn hóa được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. 'Nghề làm muối ở Bạc Liêu' được xếp vào một trong 7 loại hình của di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, đó là loại hình nghề thủ công truyền thống.

Nghề làm muối ở Bạc Liêu vinh dự được công nhận Di sản ăn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 31/12, tại huyện Đông Hải, Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu đã long trọng tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề làm muối ở Bạc Liêu'.