Nổi bật với cặp răng nanh dài bất thường, nên loài động vật này còn được gọi bằng cái tên Việt Nam là 'ma cà rồng'.
HNN.VN - Cùng với bò kho và cơm tấm của Việt Nam, bún bò Huế vừa được xếp vào danh sách 100 bữa sáng ngon nhất thế giới năm 2025 của chuyên trang ẩm thực nổi tiếng TasteAtlas.
Cuốn sách 'Một người Việt trầm lặng' không đơn giản là tiểu sử của một điệp viên. Nó là lời tri ân, tài liệu lịch sử, một câu chuyện chân thực đầy cảm hứng cho thế hệ trẻ hôm nay.
Là một nhà phân tích tình báo của Mỹ tại Sài Gòn trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Chuck Searcy chưa bao giờ nghĩ rằng 50 năm sau, ông sẽ sống ở Việt Nam và hỗ trợ người dân trong cuộc chiến khác - chống lại bom mìn chưa nổ.
Chiến thắng Đường 9 đánh dấu sự vững mạnh của quân đội Lào, đoàn kết chiến đấu, kề vai sát cánh với quân đội Việt Nam trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc của hai nước.
Giữa Sài Gòn năm 1973, chuyến đi trao công hàm giữa vòng vây địch trở thành ký ức không quên của một sĩ quan Đoàn B - lát cắt sống động về ngoại giao thời chiến trong lòng địch.
Trang điện tử báo Kongthap (Quân đội Nhân dân Lào), cơ quan ngôn luận của Quân ủy và Bộ Quốc phòng Lào, vừa đăng bài viết 'Chiến thắng Đường 9 dẫn tới thắng lợi vinh quang ở miền Nam Việt Nam', cho biết chiến thắng Đường 9 - Nam Lào mùa Xuân năm 1971 đánh dấu thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam.
Ông Khamphan Pheuyavong, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khẳng định, Chiến thắng lịch sử 30/4/1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước có ý nghĩa to lớn đối với hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Lào và Việt Nam, là chiến thắng mang tầm vóc thời đại.
Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước của Việt Nam đã được hàng loạt các hãng tin lớn đưa tin nổi bật, đậm nét, phản ánh khí thế hào hùng của sự kiện trọng đại này.
Trong ngày 30/4/1975 có 2 bản tin phát thanh đặc biệt được phát đi từ Sài Gòn và Hà Nội - 2 đầu của đất nước. Và trước đó vài giờ, khoảnh khắc xe tăng của quân giải phóng húc đổ cổng dinh Độc Lập cũng được lưu giữ lại.
Chiến thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975 và Đại lễ 30/4 của Việt Nam trở thành chủ đề được nhiều cơ quan báo chí Nhật Bản đăng tải ngay từ đầu giờ sáng hôm nay 30/4.
Đoàn cựu phóng viên chiến trường từng đưa tin về chiến tranh tại Việt Nam, phóng viên từ một số nước trực tiếp hỗ trợ cuộc kháng chiến của Việt Nam đang có chuyến thăm TPHCM nhân kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.
Bằng tất cả ý chí quyết tâm, bằng tất cả nỗ lực hy sinh thống nhất đất nước, nhân dân Việt Nam đã giành được chiến thắng cuối cùng của cuộc kháng chiến trường kỳ. Thắng lợi đó là tất yếu trong xu thế thống nhất, hòa bình chi phối dòng chảy lịch sử của dân tộc.
'Những quyết sách của Đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 nói riêng thể hiện tầm cao trí tuệ và trách nhiệm của Đảng đối với đất nước, dân tộc' - đó là khẳng định của Đại tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Phạm Văn Trà, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Quân đội nhân dân.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), ấn phẩm điện tử các cơ quan báo chí lớn ở Lào như Thông tấn xã Lào (KPL) hay Báo Pasaxon - cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, đều đã đăng tải các bài viết ca ngợi chiến thắng 30/4/1975 của Việt Nam.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đặc biệt là trong Đại thắng mùa xuân năm 1975, liên minh đoàn kết Việt Nam với Lào và Campuchia đã tạo nên sức mạnh chiến đấu và là một trong 3 tầng mặt trận để phát huy sức mạnh tổng hợp, góp phần làm nên thắng lợi.
Theo đồng chí Khamphan Pheuyavong, Bí thư Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, sự kiện ngày 30/4/1975 là chiến thắng của thời đại, là thắng lợi chung của mối quan hệ đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu giữa ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và có ý nghĩa đặc biệt đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân Lào anh em.
Trong không khí kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), phóng viên TTXVN tại La Habana đã có cuộc trò chuyện với Anh hùng Cộng hòa Cuba Fernando González Llort, Chủ tịch Viện Cuba Hữu nghị với các dân tộc (ICAP).
Phóng viên kênh truyền hình quốc gia Cuba ghi nhận: 'Cách nửa vòng Trái Đất, những người Cuba xuất hiện trên đường phố TP Hồ Chí Minh luôn nhận được cái ôm thân thiết, nụ cười ấm áp từ người dân.'
Nhiều nhà báo, nhiếp ảnh gia nước ngoài đang có mặt tại TP.HCM chuyến đi đặc biệt tham gia chương trình 'Tuần lễ báo chí nước ngoài' từ 25/4 đến 1/5/2025, dành cho các phóng viên chiến trường, phóng viên quốc tế và nhà báo kiều bào, tri ân sự ủng hộ quý báu của bạn bè quốc tế trong kháng chiến.
Sự ủng hộ mạnh mẽ cả về tinh thần lẫn vật chất từ nhân dân yêu chuộng hòa bình nhiều quốc gia trên thế giới đã trở thành sức mạnh to lớn, góp phần vào đại thắng mùa Xuân năm 1975, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 50 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhóm phóng viên TTXVN tại Lào đã có cuộc trao đổi với Trung tướng Vongsone Inpanphim, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Lào, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lào, về ý nghĩa và tầm vóc lịch sử chiến thắng 30/4/1975 của Việt Nam.
Thắng lợi của dân tộc Việt Nam trước một đế quốc hùng mạnh là minh chứng về sự quật cường, quả cảm, tinh thần yêu nước và quyết tâm sắt đá đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Thắng lợi vĩ đại ấy đã tạo tiếng vang lớn, ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng trên toàn thế giới.
Chiến thắng 30/4/1975 không chỉ là sự kiện lịch sử trọng đại mà còn là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Đây là kết quả tất yếu của một hành trình dài đấu tranh kiên cường, bất khuất của cả dân tộc chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ và các thế lực tay sai, vì độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
Lễ kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước còn là dịp thể hiện tình hữu nghị, hợp tác quốc tế. Đến thời điểm hiện tại, đã có ba quốc gia gửi quân đội đến tham gia lễ diễu binh tại Việt Nam, trong đó có quân đội nước Lào.
Cuốn sách 'Giải phóng' tập hợp những ghi chép của nhà báo, nhà văn nổi tiếng người Italy - Tiziano Terzani, một trong số ít những nhà báo phương Tây chứng kiến sự sụp đổ của chế độ Việt Nam Cộng hòa.
Nhà báo người Italy Tiziano Terzani là một trong những cây bút người nước ngoài đã gắn bó và ghi lại cuộc chiến Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước.
'Biệt động Sài Gòn' ra mắt năm 1986 kể về cuộc chiến nổi bật của lực lượng biệt động Sài Gòn trong sự kiện Tết Mậu Thân và công cuộc Kháng chiến chống Mỹ của quân Giải phóng tại miền Nam Việt Nam. Hơn bốn thập kỷ trôi qua, 'Biệt động Sài Gòn' vẫn là một tượng đài trong lòng nhiều thế hệ yêu điện ảnh, gợi nhắc về một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc.
Chiến tranh đã lùi xa, âm thanh bom đạn đã chìm vào quá khứ nhưng những vết thương của nó vẫn hằn sâu trên cơ thể của những người đã dành cả tuổi thanh xuân để đấu tranh cho độc lập, tự do của đất nước. Một trong những nỗi đau ám ảnh nhất chính là di chứng nặng nề do chất độc da cam/dioxin để lại, nỗi đau này không chỉ âm ỉ, kéo dài mà còn di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Đó là câu hỏi mà con trai ông Robert McNamara, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ những năm 1961 - 1968 đặt ra cho cha mình trong tập 1 phim tài liệu 'Cuộc đọ sức của ý chí'.
Nhắc đến những tác phẩm kinh điển của điện ảnh Việt Nam về đề tài chiến tranh, không thể không kể đến Biệt động Sài Gòn. Bộ phim ra mắt năm 1986 của đạo diễn Long Vân kể về cuộc chiến nổi bật của Lực lượng Biệt động Sài Gòn trong Sự kiện Tết Mậu Thân và công cuộc Kháng chiến chống Mỹ của Quân Giải phóng tại miền Nam Việt Nam.
'Vào tháng 5/1995, cha tôi nói rằng chúng tôi đã sai, một sai lầm khủng khiếp và chúng tôi nợ các thế hệ tương lai một lời giải thích tại sao' - Craig McNamara.
Trong cuộc chiến ở Việt Nam, quân đội Mỹ thường dùng bom BLU-82/B để phát quang rừng làm nơi đặt ụ pháo hoặc tạo bãi đỗ cho trực thăng. Nặng 6,8 tấn mỗi quả, BLU-82/B từng là loại bom thông thường lớn nhất thế giới.
Báo cáo Triển vọng kinh doanh toàn cầu AHK – Mùa xuân 2025, các doanh nghiệp Đức tại Việt Nam nhận thấy cả cơ hội lẫn rủi ro, vừa đối mặt với những thách thức nội địa, vừa hưởng lợi từ vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (AHK) tại Việt Nam, hiện tại, Việt Nam là sự kết hợp giữa ổn định và cơ hội tăng trưởng. Với chiến lược phù hợp và các đối tác đúng đắn, doanh nghiệp Đức có thể biến những thách thức hiện tại thành lợi thế trong tương lai.
Ngày 24/4/1975, quân ta đã bao vây thành phố Sài Gòn - Gia Định trên tất cả các hướng, cách nội đô Sài Gòn trên dưới 50km.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên đánh giá Hiệp định Paris là đỉnh cao của nghệ thuật đàm phán trong lịch sử ngoại giao Việt Nam, đồng thời nhận định Hội nghị Paris có 4 'cái nhất'.
Lập hạ là thời điểm mà thời tiết, môi trường tự nhiên và nhịp sinh hoạt của con người bắt đầu thay đổi rõ rệt, bước vào giai đoạn nóng bức của năm.
Gerald Ford – vị Tổng thống Mỹ cuối cùng có liên quan đến cuộc chiến tranh Việt Nam cũng ngậm ngùi chấp nhận rằng: 'Tình hình Nam Việt Nam là một thảm họa với những mức độ không thể tưởng tượng được'.
Ít ngày nữa là đến ngày kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, những ký ức về ngày 30/4/1975 lại ùa về, không chỉ với những người dân Việt Nam sống trong những tháng ngày hào hùng đó, mà còn với cả những người bạn ngoại quốc tận mắt chứng kiến những giờ phút lịch sử của cách mạng Việt Nam và thế giới.
'Như có Bác trong ngày đại thắng' được nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác đêm 28/4/1975 và thu âm ngay trong chiều ngày 30/4/1975 để phát sóng kịp thời trong bản tin thời sự đặc biệt 17h cùng ngày của Đài Tiếng nói Việt Nam, chính thức công bố tin giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam.
Nhà báo Hàn Quốc Ahn Byung Chan kể lại khoảnh khắc lịch sử 30/4/1975 và hành trình gắn bó nửa thế kỷ với Việt Nam.
Để phản bác và làm thất bại âm mưu, luận điệu nham hiểm của các thế lực phản động, cơ hội chính trị xuyên tạc bản chất cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta, phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp. Trước hết cần dựa vào các cứ liệu lịch sử để khẳng định chính đế quốc Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài trong suốt 30 năm (1945-1975) và trải qua nhiều giai đoạn...
'Tôi tự hào vì đã 'góp phần' thống nhất đất nước Việt Nam'. Ông Viktor Petrov, thành viên hội đồng quản trị Quỹ Hòa bình Xô Viết, thành viên Ủy ban Liên Xô ủng hộ Việt Nam, bắt đầu cuộc trò chuyện với phóng viên TTXVN tại nhà riêng bằng những lời nói vui, nhưng hoàn toàn có cơ sở.
Việc quản lý kho hồ sơ, tài liệu đồ sộ của các cơ quan thuộc chế độ cũ trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công tác lưu trữ quốc gia. Đây là nguồn sử liệu rất có giá trị, phản ánh quá trình hình thành lịch sử dân tộc và quá trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước...
Dưới sự lãnh đạo của cô Ba Định, hàng ngàn phụ nữ được tổ chức thành đội ngũ, có hệ thống chỉ đạo, có tiền quân, có hậu bị, có liên lạc, có tiếp tế, tiến hành cuộc đấu tranh trực diện với địch.