Nghiên cứu vừa được công bố trên JAMA Network Open đã cung cấp chi tiết về cách mà vắc-xin COVID-19 tạo ra hàng rào miễn dịch cho thai phụ và thai nhi: Đó là một tin mừng ngoài mong đợi.
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã công bố một ca bệnh rất hiếm gặp, phát hiện song thai cùng trứng nhưng khác nhau về kiểu hình và kiểu gene.
Ngày 9/11, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội công bố mới phát hiện trường hợp cực hiếm: Song thai cùng trứng nhưng khác nhau kiểu hình và kiểu gene.
Ngày 9.11, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội công bố phát hiện một ca bệnh hiếm gặp: song thai cùng trứng nhưng khác nhau về kiểu hình, kiểu gien. Đây là ca đặc biệt lần đầu tiên ghi nhận tại Việt Nam.
Ngày 9/11, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội công bố mới phát hiện ca bệnh rất hiếm: Song thai cùng trứng nhưng khác nhau kiểu hình và gene, nghĩa là không 'giống nhau như hai giọt nước' như y văn vẫn ghi nhận.
Hàng nghìn hạt carbon đen siêu nhỏ đã được tìm thấy trong phổi, gan và não của nhiều thai nhi do thai phụ hít phải không khí ô nhiễm trong quá trình mang thai.
Việc người mẹ tiếp xúc với các loại hóa chất tồn tại vĩnh viễn trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ khiến con trai của họ bị yếu tinh trùng.
'Thời điểm đó, em đang nhỏ chưa hiểu hết những chuyện đang xảy ra, chỉ thấy mẹ khóc rất nhiều. Em còn nghĩ hay mình chưa ngoan, không chịu ăn nên mẹ buồn, mẹ khóc', H.Q – người từng mắc ung thư, chia sẻ.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc Ưu tú (PGS, TS, TTƯT) Nguyễn Xuân Hợi (SN 1971), Giám đốc Trung tâm Tế bào gốc máu cuống rốn (Bệnh viện Phụ sản T.Ư), người con quê hương Tân Yên là bác sĩ đầu ngành về lĩnh vực điều trị vô sinh, hiếm muộn. Với những thành tích đạt được, ông được UBND tỉnh tôn vinh trí thức Bắc Giang tiêu biểu năm 2021, Hội Các nhà khoa học Bắc Giang tại Hà Nội vinh danh nhà khoa học tiêu biểu năm 2022.
Trên trang cá nhân, Kathy Uyên đã thông báo hạ sinh con trai với chồng sắp cưới - Vũ Ly Việt, cô đã có những chia sẻ thú vị về những ngày chuẩn bị làm mẹ và tiết lộ món quà đầu đời tặng bé.
Sau ca cấy ghép tế bào gốc lấy từ người hiến tặng có khả năng kháng virus tự nhiên hơn 3 năm trước và thời gian hóa trị, bệnh nhân 66 tuổi đã thuyên giảm cả HIV và bệnh bạch cầu trong hơn một năm.
Kết quả nghiên cứu mới được đánh giá là đặt nền móng cho việc phát triển một phương pháp điều trị hiệu quả có khả năng giảm nguy cơ tử vong và biến chứng dị tật ở trẻ sơ sinh.
Nghiên cứu của các chuyên gia nhi khoa Australia về ứng dụng tế bào gốc từ máu cuống rốn (UCB) hứa hẹn mang lại hướng phát triển mới trong điều trị các bệnh gây nguy hiểm tính mạng ở trẻ sinh non.
Sau 10 ngày ở cữ, Vân Hugo đã được ra đường trong lần đi tái khám cho con gái mới sinh.
Vaccine phòng lao BCG có thể bảo vệ trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chống lại nhiều bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và virus không liên quan đến bệnh lao…
Bé V.A. (11 tuổi, ở Hà Nội) bị suy tủy xương giai đoạn cuối, biện pháp cuối cùng là phải ghép tế bào gốc. Người duy nhất có chỉ số phù hợp để hiến tủy cho V.A. là em gái ruột mới 4 tuổi.
Ngày 5/5, Bệnh viện (BV) Nhi Trung ương cho biết, các bác sĩ của BV đã ghép tế bào gốc tạo máu (ghép tủy) thành công cứu sống bé gái V.A.(11 tuổi, ở Hà Nội) bị suy tủy xương giai đoạn cuối. Người cho V.A tủy chính là em gái ruột.
Bệnh viện Nhi Trung ương vừa ghép tế bào gốc tạo máu (ghép tủy) cứu sống bé gái 11 tuổi, ở Hà Nội bị suy tủy xương giai đoạn cuối và người cho tủy là em gái 4 tuổi của bé.
'Con thân yêu' là phim truyền hình có nhiều tình tiết gây tranh cãi khi các mối quan hệ của nhân vật phức tạp.
'Việc công bố kết luận chính thức SARS-CoV-2 có lây truyền từ mẹ sang con hay không vẫn là thách thức. Các nhà nghiên cứu trên thế giới tiếp tục nghiên cứu sâu hơn vấn đề này'- TS Nguyễn Thị Sim, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết.
Những nghiên cứu mới nhất trên thế giới cũng chưa thể kết luận rõ ràng vấn vấn đề này. Tuy nhiên, các bà mẹ vẫn có thể hạn chế được nguy cơ lây nhiễm nCoV cho con.
Ngày 15/2, các nhà khoa học cho biết, một phụ nữ đã trở thành người thứ ba được chữa khỏi HIV, loại virus gây ra bệnh AIDS, sau khi cô được cấy ghép tế bào gốc sử dụng các tế bào từ máu cuống rốn.
Người phụ nữ đầu tiên ở Mỹ và là người thứ ba trên thế giới được chữa khỏi HIV sau khi được cấy ghép tế bào gốc.
TTH - Một bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu ở Mỹ vừa trở thành người phụ nữ đầu tiên trên thế giới và cũng là bệnh nhân thứ ba cho đến nay đã được chữa khỏi HIV, sau khi được cấy ghép tế bào gốc từ một người hiến tặng có khả năng kháng lại virus gây bệnh AIDS một cách tự nhiên.