Làng Từ Vân từ lâu đã được biết đến là một trong những địa phương có truyền thống làm nghề thêu cờ ở huyện Thường Tín (Hà Nội). Thế nhưng, trước bối cảnh nghề truyền thống bị mai một, không còn kiếm đủ thu nhập cho gia đình nên số lượng người bám trụ được với nghề khá hiếm hoi.
Nghệ thuật diễn xướng dân gian là một phần quan trọng trong kho tàng văn hóa phi vật thể của Việt Nam, phản ánh đời sống tinh thần và bản sắc riêng của mỗi vùng miền. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại, việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống đang gặp nhiều thách thức.
Làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội không chỉ nổi tiếng với nghề làm nón lá mà còn được nhiều người biết đến với lễ hội độc đáo của làng. Lễ hội làng Chuông mang đặc trưng văn hóa dân tộc truyền thống đồng bằng Bắc Bộ, nhiều trò chơi dân gian như nấu cơm thi, hát đô, hát quan họ, chọi gà…
TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh cho biết, văn hóa Hà Nội được kết tinh từ nhiều yếu tố, trong đó có các di tích lịch sử văn hóa 'lắng hồn núi sông' hội tụ và lan tỏa, tạo nên bản sắc riêng của Hà Nội. Tập trung nguồn lực bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Hà Nội theo tinh thần Luật Thủ đô 2024 góp phần tạo hành lang pháp lý, đưa Luật đi vào đời sống, đồng thời khẳng định giá trị, bản sắc của vùng đất in dấu lớp trầm tích văn hóa nghìn năm.
Ngay trong lần đầu tham dự hội làng ở Việt Nam, Zakhar Dzmitrychenka - người được ví như 'Thần Sấm' - đã thách đấu và giành chiến thắng trước nhiều đô vật chuyên nghiệp.
Tranh tài ở các hội làng dịp đầu xuân, đô vật Anh Thơ, Thanh Trúc, Hồng Sơn và Zakhar thu hút sự quan tâm từ dân mạng.
Loạt ảnh, video ghi lại khoảnh khắc cô gái 20 tuổi ở Thanh Hóa đấu vật với nam vận động viên từng giành 2 huy chương vàng SEA Games thu hút sự quan tâm của dân mạng.
Tại hội làng Triều Khúc, xã Tân Triều, một võ sĩ nước ngoài liên tục chiến thắng tại sới vật đã gây sự chú ý của khán giả. Đó là Zakhar Dzmitrychenka, võ sỹ người Belarus sinh năm 1996.
Đô vật người Belarus, Zakhar Dzmitrychenka, đã gây bão mạng ở hội vật làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) khi nhấc bổng và quật ngã đối thủ người Nhật Bản, Masafumi Arikawa.
Võ sĩ Zakhar Dzmitrychenka thu hút sự chú ý của hàng trăm khán giả khi tung hoành tại hội vật làng Triều Khúc, Hà Nội.
Thông tin về cô gái chiến thắng trước VĐV Jiu-jitsu Đào Hồng Sơn, người 2 lần liên tiếp vô địch SEA Games, được dân mạng tìm kiếm.
Lễ hội làng Triều Khúc (huyện Thanh Trí, Tp.Hà Nội) trưng bày hàng trăm cây cảnh độc đáo, trị giá lên đến cả chục tỷ đồng khiến nhiều người thích thú nhìn ngắm.
Làng Triều Khúc, thuộc huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội, là một ngôi làng cổ giàu truyền thống văn hóa và lịch sử. Hàng năm, cứ đến mùng 9 tháng Giêng, người dân nơi đây nô nức tổ chức lễ hội làng tưởng nhớ vị thành hoàng Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng.
Vào khoảng những năm 2010, cây đề có tuổi đời hàng trăm năm đối diện chùa Triều Khúc (làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) buộc phải di chuyển để mở rộng đường làng, xây dựng nông thôn mới. Trước 'cơn lốc' đô thị hóa ấy, với mong muốn lữu giữ, tái hiện lại không gian làng quê, nghệ nhân Hồ Minh Hải đã bỏ cả trăm triệu đồng, dành hơn 1 năm trời để xây dựng tiểu cảnh về ngôi làng thân yêu của mình.
Lễ hội truyền thống ở làng Triều Khúc, xã Tân Triều (Thanh Trì, Hà Nội) nổi bật với đoàn rước tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng với nhiều nghi thức trang trọng cùng các tục lệ độc đáo, thu hút đông đảo sự tham gia người dân địa phương.
Sáng ngày 7/2/2025, tại Đại đình thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, UBND xã Tân Triều đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc.
Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) là một trong những làng cổ của Hà Nội. Phục vụ cho lễ hội truyền thống của làng năm nay, khoảng 100 người đã mang ra trưng bày hơn 200 tác phẩm cây cảnh độc đáo có giá từ chục triệu đến hàng chục tỷ đồng.
Điểm đặc sắc nhất của Lễ hội làng Triều Khúc tưởng nhớ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng là điệu múa 'Con đĩ đánh bồng' - một trong 10 điệu múa cổ của đất Thăng Long xưa - do trai làng giả gái múa.
Chiều ngày 6.2 (tức mùng 9 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), hàng nghìn người dân và du khách thập phương hào hứng xem trai làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội) má đỏ, môi hồng múa điệu 'con đĩ đánh bồng'.
Lễ hội làng Triều Khúc, Thanh Trì, Hà Nội, là 1 trong những lễ hội truyền thống của Thủ đô, gắn liền với lịch sử, đậm nét văn hóa tâm linh người Việt, trong đó đặc sắc là điệu múa 'Con đĩ đánh bồng.'
Ngày 6/2, Đoàn kiểm tra của Sở VH&TT Hà Nội đã đến kiểm tra công tác tổ chức lễ khai bút đầu Xuân Ất Tỵ, khai mùa du lịch huyện Thường Tín năm 2025 và Lễ hội làng Triều Khúc, huyện Thanh Trì.
Chiều 6/2, (tức mùng 9 tháng Giêng Âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).
Tại lễ hội truyền thống làng Triều Khúc năm 2025 (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội), hàng chục người đàn ông trong làng đã giả gái thực hiện điệu múa 'con đĩ đánh bồng'. Điểm mới năm nay, trong đội múa có 10 thanh thiếu niên tham gia, trong đó nhỏ tuổi nhất là 11 tuổi.
Trong tiết trời se lạnh, dưới mưa xuân, chiều mùng 8 tháng Giêng âm lịch, các chàng trai làng Triều Khúc trong bộ quần áo mớ ba mớ bảy, má phấn môi son múa điệu 'con đĩ đánh bồng' cuốn hút người xem.
Chiều 6-2 (mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc, xã Tân Triều (huyện Thanh Trì, Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống nổi bật với đoàn rước tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng với sự tham gia của đông đảo người dân địa phương.
Lễ hội làng Triều Khúc diễn ra từ mùng 9 đến 12 tháng Giêng hàng năm với điểm nhấn là các chàng trai giả gái múa 'con đĩ đánh bồng'. Nhiều chàng trai của làng Triều Khúc đã tham gia điệu múa này từ rất lâu, có người đã là ông bố 3 con nhưng hàng năm vẫn hóa 'con đĩ' múa bồng ở hội làng.
Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (Hà Nội) diễn ra vào mùng 9 tháng Giêng hằng năm để tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Đây chính là cái nôi điệu múa 'Con đĩ đánh bồng' - một trong 10 điệu múa cổ của đất Thăng Long xưa, đặc biệt đây là điệu múa chỉ dành riêng cho nam giới.
Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) được tổ chức vào Mùng 9 tháng Giêng hàng năm. Mỗi dịp hội làng có ít nhất 6 nam thanh niên giả gái tham gia điệu múa bồng. Họ là trai tân chưa vợ, mặt mũi khôi ngô, tươi tắn, ngoan ngoãn, con nhà gia giáo.
Trong lần đầu tham dự hội làng Triều Khúc, Đăng (13 tuổi) với ánh mắt duyên dáng, đôi môi chúm chím đã chiếm trọn tình cảm của khán giả qua điệu múa bồng lả lơi.
Chiều 6/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc, huyện Thanh Trì, Tp.Hà Nội tiến hành mở lễ hội truyền thống. Đặc sắc nhất trong lễ hội chính là điệu múa bồng hay còn gọi là 'con đĩ đánh bồng'.
Trình diễn 'Trang phục Tết cổ truyền đất Bắc xưa và nay' – là một trong những hoạt động ý nghĩa, thú vị, 'mãn nhãn' của chương trình Hội Xuân Ất Tỵ 2025, do thầy trò Trường THCS & THPT Lê Quý Đôn (Nam Từ Liêm, Hà Nội) vừa tổ chức trong những ngày áp Tết cổ truyền của dân tộc.
Ngày cuối tuần, người dân và du khách cảm nhận rõ không khí ngày Tết truyền thống bởi các hoạt động tái hiện văn hóa Tết trên phố cổ Hà Nội.
Ngày 19/1, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức chương trình văn hóa mang chủ đề 'Tết Việt - Tết Phố 2025'. Đây là sự kiện văn hóa thường niên do UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Câu lạc bộ Đình Làng Việt tổ chức, nhằm dàn dựng và tôn vinh những giá trị truyền thống tốt đẹp.
Từng miếng tóp mỡ bên ngoài vàng ruộm, giòn tan mà bên trong mềm ngọt, vị vừa vặn mà không hề bị ngấy hay dai cứng. Món ăn này nhiều thời điểm có giá lên tới nửa triệu đồng/kg.
Ngày 25/12, Bộ VHTT&DL có văn bản số 5672/BVHTTDL-VP gửi UBND các tỉnh, TP và đơn vị thuộc Bộ về tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Mỗi tác phẩm cây cảnh đều có một 'cuộc đời', một câu chuyện riêng thú vị. Từ những gốc sanh, sung... uốn mình len lỏi dưới những tảng đá, cheo leo trên vách núi hay những gốc tre quằn quèo cạnh bờ ao..., qua đôi tay tạo tác và óc sáng tạo của các nghệ nhân đã trở thành những tác phẩm nghệ thuật, làm mãn nhãn người xem.
Nhiều người Hà Nội bây giờ hỏi về múa cổ Thăng Long, chắc sẽ không thể ngờ rằng, môn nghệ thuật này đã từng là một phần quan trọng của đời sống tinh thần, là nét văn hóa độc đáo, là niềm tự hào của vùng đất và con người Thăng Long.
Tại Hà Nội, khó thống kê được số lượng điểm tập kết, thu mua phế liệu đang tồn tại trong các khu dân cư.
Là loại hình kinh doanh mang lại thu nhập cho nhiều lao động, giúp tận dụng tài nguyên, góp phần bảo vệ môi trường, song đa phần các cơ sở thu mua phế liệu đều nằm trong khu dân cư, chưa tuân thủ quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC).
kinhtedothi - Đã từ lâu ngõ phố không còn tiếng rao: 'Ai lông gà, lông vịt, đồng nát, nhôm nát, dép nhựa hỏng bán đê'; cũng không còn tiếng trẻ con gọi: 'Đồng nát ơi!', 'Lông gà lông vịt ơi!'.
Bắt đầu từ dự án 'AmReborn - Tôi tái sinh', nhà thiết kế trẻ Hoàng Lily (Hoàng Huệ), sinh năm 1991 tại Hà Nội với ý tưởng trở về với truyền thống.
Sáng nay (6/10), chương trình Ngày hội Văn hóa vì hòa bình chính thức khai mạc mở đầu cho chuỗi sự kiện kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO)
'Dòng Chảy Di Sản' là phần thứ 2 trong Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' diễn ra vào sáng ngày 6/10/2024 tại Hà Nội. Lễ hội tri thức dân gian, di sản truyền khẩu, nghệ thuật trình diễn, những tập quán và những làng nghề, gắn liền với lịch sử văn hóa trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Chính các di sản đó đã tạo nên chiều sâu, bề dày văn hóa của Thăng Long Hà Nội.
Theo các video được người dùng mạng xã hội đăng tải, khu vực Triều Khúc, Tân Triều đã bị ngập nặng sau cơn mưa đêm 15/9, khiến nhiều người ví von một cách hài hước rằng làng đã thành 'vịnh'.
Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TƯ ngày 9-6-2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, huyện Thanh Trì tiếp tục phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống của địa phương để xây dựng nền văn hóa hiện đại.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' sẽ diễn ra từ ngày 23 đến 25/8, tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và khu vực phụ cận thuộc quận Hai Bà Trưng. Đây là dịp để Hà Nội giới thiệu với du khách trong và ngoài nước về nét đẹp văn hóa, ẩm thực độc đáo của mảnh đất nghìn năm văn hiến.
Mặc dù đã chủ động tiêu thoát nước đệm để chờ đón bão số 2 nhưng do mưa dai dẳng cả ngày không ngớt nên đến chiều 23-7, một số điểm ở Hà Nội đã ngập úng nặng.