Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 25/3/2025 nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), với mục tiêu đến năm 2030 có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp mới.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính có giải pháp thực hiện triệt để việc đơn giản hóa quy trình, thủ tục, hồ sơ hỗ trợ ưu đãi thuế, hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp; nghiên cứu áp dụng phương thức hậu kiểm để doanh nghiệp nhỏ và vừa không bị ảnh hưởng về dòng tiền và hoạt động kinh doanh.
Sở Xây dựng vừa ban hành kế hoạch triển khai chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp năm 2025.
Thủ tướng: Dứt khoát bỏ tư duy không quản được thì cấm; công bố kết luận thanh tra một số đơn vị thuộc Bộ Công Thương; giá vàng hơn 101 triệu đồng/lượng - mức chưa từng có trong lịch sử; những ngành nghề hấp dẫn nhất năm nay... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.
Một trong những mục tiêu sửa đổi Luật Doanh nghiệp lần này là hoàn thiện khung khổ pháp luật về thành lập, đăng ký doanh nghiệp để tạo điều kiện hơn nữa cho doanh nghiệp gia nhập thị trường, bảo đảm quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
Góp ý dự thảo Nghị định quy định chi tiết về thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp, tham gia góp vốn vào doanh nghiệp để thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, VCCI đề nghị Ban soạn thảo làm rõ hơn để phản ánh đúng bản chất của quá trình thương mại hóa, bao gồm cả kinh doanh và tạo ra giá trị thị trường.
Hoạt động dạy thêm, học thêm được nhiều trường học và địa phương siết chặt theo nội dung Thông tư 29/2024 do Bộ GD&ĐT ban hành.
Các quy định hiện hành chưa cho phép viên chức không thuộc đối tượng được phép thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp nhưng Bộ Khoa học và Công nghệ lại đề xuất nội dung này.
Nhấn mạnh 'Thể chế là đột phá của đột phá, nhưng hiện vẫn là điểm nghẽn của điểm nghẽn, nên đầu tư cho thể chế là đầu tư hiệu quả nhất trong bối cảnh hiện nay', phát biểu tại Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu cần tiếp tục đổi mới tư duy, cách tiếp cận với tinh thần thực tiễn, xây dựng, hoàn thiện pháp luật phù hợp tình hình thực tế đang diễn biến rất nhanh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các cơ quan khẩn trương hoàn thiện các luật, nghị quyết bảo đảm tiến độ, chất lượng. Dự kiến, khoảng 30 dự án luật, nghị quyết sẽ được trình tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội.
Thủ tướng cho rằng đầu tư cho thể chế là đầu tư cho phát triển; thể chế là đột phá của đột phá, nhưng hiện vẫn là điểm nghẽn của điểm nghẽn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý trong quá trình xây dựng luật phải đảm bảo xóa bỏ tư duy 'không quản được thì cấm,' theo hướng 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm.'
Thủ tướng yêu cầu bảo đảm quy định có tính khả thi cao, vừa đáp ứng yêu cầu cấp bách, trước mắt, nhưng cũng bền vững, ổn định tương đối với tư duy 'nhìn xa trông rộng, nghĩ sâu làm lớn', để người dân, doanh nghiệp yên tâm làm, giải phóng sức sản xuất, huy động mọi nguồn lực của Nhà nước, trong nhân dân, trong xã hội cho sự phát triển; dứt khoát bỏ tư duy không quản được thì cấm.
Ngày 19/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 4 dự án luật, đề nghị xây dựng luật. Dự phiên họp có các Phó Thủ tướng Chính phủ; các Phó Bí thư Đảng ủy Chính phủ; các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Liên quan tới việc xây dựng Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Thủ tướng yêu cầu có cơ chế, chính sách phát triển doanh nghiệp nhanh, bền vững, vừa tăng số lượng, vừa nâng cao chất lượng doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp lớn mạnh, tham gia các chuỗi cung ứng toàn cầu, tiên phong trong khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo...
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền tối đa trong điều kiện có thể, đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi theo tinh thần 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm'; quản lý theo đầu ra, phát huy tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo của các cấp, giảm tập trung công việc lên cấp trên, các cơ quan Trung ương.
Thủ tướng yêu cầu rà soát Nghị quyết 189/2025 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt đầu tư xây dựng Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận để luật hóa.
Nhấn mạnh nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo không có giới hạn, Thủ tướng cho rằng cần mở ra không gian sáng tạo, khuyến khích đổi mới, chấp nhận rủi ro, độ trễ.
Ngày 19/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 4 dự án luật, đề nghị xây dựng luật.
Thủ tướng lưu ý khi xây dựng luật phải đảm bảo xóa bỏ tư duy 'không quản được thì cấm,' luật được xây dựng để thực thi đảm bảo 5 rõ: rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm, rõ sản phẩm.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, thể chế là động lực, nguồn lực của phát triển, thể chế cũng là điểm nghẽn của điểm nghẽn và đột phá của đột phá; đầu tư hoàn thiện, xây dựng pháp luật là đầu tư cho phát triển, tạo cơ hội phát triển.
Sáng 19/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 6 dự án luật, đề nghị xây dựng luật.
Thực tế nước ta thời gian qua đã phát sinh tình trạng 'núp bóng sở hữu' cũng như nhiều vụ việc tổ chức, cá nhân kiểm soát doanh nghiệp theo cách thức thiếu minh bạch. Nhằm ngăn chặn tình trạng này, dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) lần này sửa đổi theo hướng bổ sung các quy định liên quan đến chủ sở hữu hưởng lợi (CSHHL) của doanh nghiệp.
Từ 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 sẽ mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhằm phù hợp với sự thay đổi của quan hệ lao động.
Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đang được Bộ Tư pháp thẩm định. Dự thảo Luật lần này sửa đổi, bổ sung nhiều điểm mới được kỳ vọng sẽ ngăn chặn tình trạng 'góp vốn khống', 'tăng vốn ảo', thành lập doanh nghiệp không vì mục đích kinh doanh hợp pháp như đã đăng ký.
Sau khi Thông tư 29 chính thức có hiệu lực, nhiều giáo viên đã tìm hiểu và đăng ký kinh doanh để dạy thêm. Không ít ý kiến đồng tình khi hoạt động dạy thêm, học thêm (DTHT) được quản lý chặt chẽ nhưng đâu đó cũng có những lo ngại khi kiến thức trở thành hàng hóa, học trò trở thành khách hàng.
Thực tế cho thấy, việc triển khai họp đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) trực tuyến hoặc kết hợp trực tiếp và trực tuyến (hybrid) có những vướng mắc, khiến doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí phải tổ chức họp lại.
Thanh tra Cục Hàng không phát hiện chương trình bảo dưỡng máy bay của hãng này chưa theo quy định, nhân viên thực hiện rà soát bảo dưỡng máy bay chưa được huấn luyện.
Chuyên gia cho rằng hai Nghị quyết của HĐQT Công ty Bình Tân không đúng theo quy định nên việc tòa án tuyên hủy là có căn cứ.
Theo đại diện Bộ Tài chính, dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đã được bổ sung nhiều điểm mới để phù hợp với những quyết sách mới của Đảng, Nhà nước, đồng thời đáp ứng những yêu cầu từ tình hình quốc tế. Trong đó, nhiều nội dung đề xuất nhận được sự đồng tình từ các đơn vị Bộ, ngành.
Trong một số điểm mới của dự thảo Luật Doanh nghiệp, có một số vấn đề đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp, trong đó, nổi bật là việc có đưa cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh vào Luật hay không?
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT không phân biệt trường công lập hay tư thục, nhưng trường tư thục cũng phải xây dựng kế hoạch giáo dục theo cùng một chương trình.
Chiều 6/3, Bộ Tư pháp tổ chức thẩm định Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định Cao Đăng Vinh, Phó vụ trưởng Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 61/2025/NĐ-CP ngày 04/3/2025 quy định chi tiết một số điều Luật Điện lực về giấy phép hoạt động điện lực.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 61/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều Luật Điện lực về giấy phép hoạt động điện lực.
Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị định số 58/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Điện Lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới.
Dưới đây là hướng dẫn doanh nghiệp, tổ chức trên địa bàn Thành phố Hà Nội thực hiện bổ sung, cập nhật địa giới hành chính trên giấy chứng nhận doanh nghiệp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 61/2025/NĐ-CP ngày 04/3/2025 quy định chi tiết một số điều Luật Điện lực về giấy phép hoạt động điện lực.
Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định dạy thêm, học thêm có hiệu lực từ 14/2 đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận và nhà giáo, nhiều giáo viên băn khoăn liệu rằng dạy thêm online có vi phạm quy định hay không?
Con trai ông Đào Hữu Huyền là Đào Hữu Duy Anh thôi giữ chức vụ Tổng giám đốc Hóa chất Đức Giang sau thời gian dài 'bố chủ tịch, con tổng giám đốc'. Đây là điều được cho là chưa phù hợp quy định của Luật Doanh nghiệp.
Theo phân giao nhiệm vụ tại Nghị quyết 27/NQ-CP, Chính phủ giao cơ quan chức năng hoàn thiện hồ sơ đề nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp. Đây là thời điểm nhiều vấn đề cần được đặt ra để luật hóa, trong đó có thỏa thuận cổ đông.
Hiện nay, chỉ có khoảng 15% trên tổng số hơn 500 doanh nghiệp áp dụng mô hình đại hội đồng cổ đông trực tuyến hoặc kết hợp dù đây là hình thức mang lại nhiều lợi ích.
Thực hiện cam kết với Lực lượng đặc nhiệm tài chính (FATF), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 23/02/2024 về Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, trong đó, giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện nhiệm vụ 'nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số quy định về chủ sở hữu hưởng lợi tại Luật Doanh nghiệp'.
Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 29) đã có hiệu lực từ ngày 14-2. Theo đó, giáo viên muốn dạy thêm phải đăng ký kinh doanh hộ gia đình hoặc thành lập doanh nghiệp. Giáo viên trường công lập không được đứng tên đăng ký thành lập hộ kinh doanh.