Di tích lịch sử - văn hóa đình Ruối ở huyện Ý Yên, Nam Định được biết đến là nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử. Đặc biệt đình còn được xây dựng bao quanh bằng bức tường hàng cây duối cổ thụ.
Chị Đinh Kế Thị Tường Vi - Làng Vĩnh Lộc, xã Quảng Lộc, huyện Quảng Trạch (tên mới là thị xã Ba Đồn), tỉnh Quảng Bình là người phụ nữ trẻ nhất, đầu tiên của quê hương Quảng Bình tham gia Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ chống Pháp. Khi mới 16 tuổi, theo truyền thống Bà Trưng, Bà Triệu cùng Lời hiệu triệu cứu nước của Cụ Hồ, chị tự nguyện tòng quân 'Nam tiến' đợt 1 (cuối năm 1946). Sau gần 5 năm chiến đấu trên mặt trận nóng bỏng và ác liệt nhất ở Thừa Thiên Huế - Chiến khu Ba Lòng (Phân khu Bình Trị Thiên), năm 1951 khi vừa tròn 20 tuổi, chị Tường Vi đã anh dũng hy sinh tại Phong Thu (Phong Điền), dâng trọn tuổi thanh xuân đẹp nhất trong cuộc đời cho non sông đất nước.
Chị Đinh Kế Thị Tường Vi có lẽ là người phụ nữ đầu tiên và trẻ nhất của quê hương Quảng Bình tham gia Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ chống Pháp.
Sáng 15-12-2023, tại Việt Nam Quốc Tự diễn ra cuộc gặp gỡ để thông tin, trao đổi và thống nhất sơ bộ phương án di dời tượng đài liệt nữ Quách Thị Trang về lại không gian lịch sử trước chợ Bến Thành (Q.1, TP.HCM).
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Cột cờ Nam Định (tỉnh Nam Định) được xây dựng đầu thế kỷ 19, cùng thời với Cột cờ Hà Nội và có kiến trúc khá tương đồng. Công trình kiến trúc cổ này được xếp hạng là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia từ năm 1962.
Để có những sản phẩm chất lượng chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước trong năm 2024 như 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ… cần phải ưu tiên tìm chọn các kịch bản, vở diễn ca ngợi truyền thống cách mạng, lịch sử Hà Nội.
Với mục đích vận động đội ngũ tác giả đẩy mạnh sáng tác kịch bản sân khấu về đề tài chiến tranh cách mạng và khắc phục tình trạng thiếu vắng những tác phẩm sân khấu đạt chất lượng cao, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước'.
Sau khi bị làm nhục, phụ nữ thời phong kiến không dám công khai và không thể dũng cảm đứng lên, bởi vì cuối cùng người chịu tổn hại cũng chính là họ.
Theo báo cáo của UBND quận 1, tượng Tả tướng Trần Nguyên Hãn sẽ được phục dựng nguyên bản và đặt lại vị trí cũ trước chợ Bến Thành.
Đó là một trong những nội dung được đề cập trong báo cáo của UBND Q.1 vừa gửi UBND TP.HCM, về kế hoạch cải tạo cảnh quan khu vực trước chợ Bến Thành và cải tạo chỉnh trang chợ Bến Thành. Trong đó, di dời tượng Trần Nguyên Hãn và tượng Quách Thị Trang về vị trí cũ.
Đền Thánh mẫu và Nhà thờ họ Lê Văn thuộc tổ dân phố Tuy Hòa, phường Thạch Linh (TP Hà Tĩnh) có biển chỉ dẫn cần được tu sửa.
Quê hương tôi miền Nam yêu dấu/ Áo bà ba duyên dáng thân thương
Cột cờ Nam Định được xây dựng đầu thế kỷ 19, cùng thời với Cột cờ Hà Nội và có kiến trúc khá tương đồng. Công trình kiến trúc cổ này được xếp hạng là Di tích Lịch sử-Văn hóa cấp Quốc gia từ năm 1962.
Hình ảnh chiếc áo bà ba mộc mạc gắn liền với những người dân Nam Bộ hiền lành, chất phác, đậm nghĩa tình, với những người phụ nữ vùng đất Chín Rồng vừa dịu dàng, đằm thắm vừa mạnh mẽ, bất khuất đã 'thấm đẫm trong tâm hồn dân Việt'. Cùng với tiến trình chuyển mình của đất nước, chiếc áo bà ba đậm đà hồn cốt dân tộc đã hòa quện cùng hơi thở của thời đại mới đồng hành cùng 'Việt Nam mình hướng tới tương lai'. Tinh thần ấy, cảm xúc ấy đã được tác giả Trương Hòa Bình thể hiện trong bài thơ 'ÁO BÀ BA' xin được giới thiệu cùng bạn đọc.
Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), trong tháng 10, các đơn vị trực thuộc Sở VH&TT Hà Nội sẽ tổ chức các đêm biểu diễn nghệ thuật phục vụ Nhân dân một số quận, huyện trên địa bàn TP.
Dù hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng các nữ sinh luôn cố gắng hết mình học thật tốt, với mục tiêu cháy bỏng 'có việc làm trong tương lai, để chăm sóc cho gia đình của mình'. Mỗi nhân vật trong số 94 nữ sinh là một câu chuyện về lòng hiếu thảo mà học bổng Quách Thị Trang đã lắng nghe, kịp thời tiếp sức.
Chương trình 'Huyền thoại tuổi thanh xuân' tái hiện hình ảnh tiểu đội Anh hùng của 10 cô gái thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) đã hy sinh dũng cảm, góp phần giữ vững tuyến giao thông huyết mạch trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước.
Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 8-9: Tôn vinh 10 nữ thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc qua chương trình Huyền thoại tuổi thanh xuân; Messi siêu đỉnh, Argentina hạ Ecuador ở vòng loại World Cup 2026; Cuộc thi Giọng hát trẻ Hà Nội trở lại sau hơn 10 tạm dừng; Chương Thị Kiều và Nguyễn Thị Mỹ Anh không thể góp mặt tại ASIAD 19; Hàng trăm nghệ sĩ tham gia lễ trao giải Cánh diều 2023.
Sáng nay, 25-8, lễ trao học bổng Quách Thị Trang, chào mừng năm học mới, kỷ niệm đúng 60 năm ngày liệt nữ Quách Thị Trang hy sinh, đã được trang trọng diễn ra tại Công viên Bách Tùng Diệp - nơi đang đặt tượng đài của liệt nữ.
Thành Vinh những ngày thu tháng Tám, nắng vẫn rót những cọng vàng oi ả. Tiết trời nóng bức nhưng không ngăn được dòng người hướng về di tích Nhà lưu niệm (số nhà 52, đường Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An) để dự lễ giỗ lần thứ 82 của liệt nữ Nguyễn Thị Minh Khai (4.7 năm Quý Mão).
Chiếm số lượng áp đảo về kịch mục, được coi là sở trường của rất nhiều nhà hát ở Hà Nội với nhiều giải thưởng cao nhưng các tác phẩm về đề tài truyền thống vẫn đang loay hoay tiếp cận khán giả.
Cô cháu nhắn. Chú có về dịp Giỗ Bà không? Có hai Giỗ cữ này. Bà Ngoại và Bà Thần thành hoàng làng.
Sân khấu Thủ đô đang thiếu vắng những tác phẩm mới, mang đậm hơi thở của đời sống đương đại. Đây là một trong những vấn đề cần có giải pháp kịp thời nếu sân khấu Hà Nội khủng hoảng, đặc biệt là về khán giả.
Sân khấu thủ đô cũng như cả nước đang thiếu vắng đề tài hiện đại, chưa đi vào những vấn đề nóng bỏng, gai góc của cuộc sống đương đại; chưa khai thác sâu tâm lý, suy tư của con người hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng, chính việc xa rời những câu chuyện thời sự khiến nhiều vở diễn mất đi sức hút, đặc biệt với giới trẻ; tất nhiên, trong quá trình 'hiện đại hóa', vẫn phải giữ được vốn cổ.
Truyện ký 'Đài hoa tím' là lời tri ân và tưởng nhớ sau 55 năm, 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc hiến dâng tuổi xuân của mình cho quê hương, đất nước.
Khí phách của chị Võ Thị Sáu đã truyền dẫn đến nhiều thế hệ, đặc biệt những nữ tù Côn Đảo. Với các cựu nữ tù chính trị Côn Đảo và tù binh, tấm gương anh hùng của chị Võ Thị Sáu là nguồn động viên to lớn, giúp các chị vượt qua những thử thách nghiệt ngã nơi nhà tù được mệnh danh là 'địa ngục trần gian'.
Lịch sử đã để lại ở Côn Đảo ngày nay một hệ thống các nhà tù, tháp canh, những chứng tích của đòn tra tấn, lò vôi khổ sai, cùng với hơn 2 vạn anh linh chiến sĩ cách mạng tồn tại với cuộc sống, với không khí và hồn hoa cây cỏ ở đây.
Thơ hay thường là tiếng lòng cất lên từ nỗi niềm thẳm sâu tha thiết nhất.
55 năm đã trôi qua nhưng sự hy sinh anh dũng của 10 nữ TNXP ở Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) vẫn khơi dậy những xúc động mạnh mẽ trong hàng triệu trái tim của người dân cả nước và bạn bè bốn phương. Các chị đã hiến dâng tuổi thanh xuân cho Tổ quốc, trở thành biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Nhân kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Đồng Lộc, 55 năm Ngày hy sinh của 10 liệt nữ thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc (24/7/1968-24/7/2023), 55 năm chiến tích Làng K130 (13/8/1968-13/8/2023), 76 năm năm Ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), tối 22/7, Báo Nhân Dân, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức các hoạt động kỷ niệm, trọng tâm là chương trình nghệ thuật 'Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch nghìn năm'.
Tối ngày 22/7, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh), Báo Nhân Dân phối hợp với tỉnh Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm'.
Vở diễn 'Vì nghĩa nước non' - một trong những dự án quan trọng của Nhà hát Cải lương Việt Nam đã hoàn thành và ra mắt khán giả.
Khí phách liệt nữ An Tư được khắc họa đầy rạng rỡ trong vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam công diễn.
Sau đêm tổng duyệt 17/7, vở cải lương về công chúa An Tư của đạo diễn, NSND Hoàng Quỳnh Mai – 'Vì nghĩa nước non' chính thức ra mắt khán giả vào tối 18/7 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Thực hiện kế hoạch của UBND TP về tổ chức các hoạt động tuyên truyền kết quả 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô (1/8/2008 – 1/8/2023), trong tháng 7/2023, các đơn vị nghệ thuật của Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn phục vụ Nhân dân tại một số quận, huyện, thị xã.
Tân Hiến Anh là con gái của Thị trung Tân Tì nhà Tào Ngụy, là người phụ nữ rất thông minh, giỏi nhìn người và đoán việc, được gả cho Thái thường Dương Đam.
Chiều 16/6, tại thành phố Hà Tĩnh, đại diện Báo Nhân Dân và Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã có buổi làm với Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh để thống nhất công tác tổ chức hoạt động kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Đồng Lộc, tưởng niệm 55 năm Ngày hy sinh của 10 liệt nữ thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc, kỷ niệm 55 năm chiến tích Làng K130.
UBND TP.HCM vừa có văn bản chấp thuận cho Sở VH&TT TP thực hiện công tác kiểm định chất lượng tượng Vua Lê Lợi và cụ Trần Nguyên Hãn.
Sáng 14/5 (tức ngày 25/3 năm Quý Mão) tại khu di tích lịch sử đền Đô Kỳ, xã Đông Đô, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã long trọng tổ chức khai mạc lễ hội đền Quốc Mẫu làng Đô Kỳ.
Lễ giỗ lần thứ 598 Hoàng hậu Ngọc Trần tại Khu di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Thánh Mẫu ở xã Xuân Lam ( Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.
Chiều 18-4, tại tổ đình Vạn Thọ (Q.1, TP.HCM), Ban Trị sự Phật giáo Q.1 đã tổ chức họp nhằm thảo luận kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2567.
Các giáo viên phản ánh trong quá trình giảng dạy, họ nhận thấy một số kiến thức trong sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 6, 7, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chưa chuẩn.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.