Trải qua thăng trầm của lịch sử, Thành phố hôm nay đã và đang từng ngày đổi mới, phát triển, xứng tầm một đô thị trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của non nước Cao Bằng.
Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Nguyễn Thị Kim Ngân đến dự và tặng hoa chúc mừng lễ kỷ niệm.
Chảy trong mạch nguồn văn hóa xứ Nghệ, sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến Thành cổ Vinh (phường Cửa Nam, Thành phố Vinh, Nghệ An). Trải qua hơn 200 năm tạo dựng, những kiến trúc còn sót lại của Thành cổ rất cần được bảo vệ, trùng tu và tôn tạo. Để những giá trị của di tích đặc biệt này mãi là phù sa đắp bồi nên bản sắc của Vinh - Thành phố bình minh.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất Đồng Pho trước đây, nay là xã Đông Hòa (Đông Sơn) đã là một trong những điểm tụ cư quan trọng của người Việt cổ.
Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đang hướng đến kỷ niệm 15 năm thành lập thị xã (2009 - 2024). Đây là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, nhằm giới thiệu thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, truyền thống tốt đẹp, quá khứ hào hùng của mảnh đất quê lụa.
Phạm vi đô thị Thanh Hóa gồm toàn bộ địa giới hành chính của thành phố Thanh Hóa hiện hữu và huyện Đông Sơn hiện hữu có tổng diện tích tự nhiên là 228,214 km2.
Nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển TP Thanh Hóa, huyện Đông Sơn sẽ sáp nhập vào TP Thanh Hóa, có diện tích 228 km2.
Tỉnh Thanh Hóa đang hoàn thiện thủ tục cuối cùng, trước khi trình Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét thông qua đề án sáp nhập thành phố Thanh Hóa và huyện Đông Sơn.
Các cơ quan chức năng đang gấp rút làm các thủ tục cuối cùng để sáp nhập huyện Đông Sơn và TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa). Sau khi sáp nhập, thành phố mới sẽ có diện tích 228 km2, quy mô dân số trên 615 nghìn người và lấy tên là TP Thanh Hóa.
Theo đề án, sau khi sáp nhập huyện Đông Sơn vào TP Thanh Hóa, thành phố mới sẽ có diện tích 228 km2, quy mô dân số trên 615 nghìn người và vẫn lấy tên là TP Thanh Hóa.
Theo đề án, sau khi sáp nhập huyện Đông Sơn vào TP Thanh Hóa, thành phố mới sẽ có diện tích 228 km2, quy mô dân số trên 615 ngàn người
Mang trên mình nhiều dấu ấn thăng trầm của lịch sử, vùng đất Ái Tử, nay là thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong luôn hoàn thành sứ mệnh của mình để đem đến cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân.
Từ thế kỷ trước, sen với người Thành Sen là bạn; trồng sen, chơi sen trở thành một nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống của cư dân phố thị.
Tôi vẫn thường nghĩ về sự ưu ái của thiên nhiên khi trong những biến đổi địa chất đã để lại cho thành phố Hà Tĩnh địa hình ba mặt sông bao quanh...
Những ngày này, thị xã Quảng Trị đang khẩn trương chuẩn bị các hoạt động kỷ niệm 215 năm Lỵ sở Quảng Trị (1809-2024), 35 năm Ngày lập lại thị xã Quảng Trị 16/9 (1989-2024), đặc biệt, Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024 vào tháng 7. Ngay sau khi có kế hoạch của tỉnh, thị xã Quảng Trị đã chủ động công tác chuẩn bị với các phần việc được phân công cụ thể. Phóng viên Báo Quảng Trị có cuộc trò chuyện với Chủ tịch UBND thị xã Nguyễn Thị Mai Anh để hiểu rõ thêm về vấn đề này.
Trải qua bao thiên biến của thời gian, thành cổ Vinh vẫn giữ được vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc giữa trái tim 'thành phố Đỏ' anh hùng, là điểm tham quan văn hóa nổi tiếng của xứ Nghệ.
Để đảm bảo tính kế thừa, phát triển giữa truyền thống và hiện đại, phát huy các giá trị văn hóa của khu di tích Phố Hiến, năm nay UBND thành phố Hưng Yên có kế hoạch tổ chức lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến từ ngày 29/2 - 2/3 (từ ngày 20/1 - 22/1 âm lịch).
Trên cả nước hiện có 2 thị xã trùng với tên tỉnh. Đây đều là những vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa.
Thành cổ Bắc Ninh từng là một vị trí quân sự đặc biệt quan trọng, nằm trong tuyến phòng thủ phía Bắc, nơi đây cũng ghi dấu những sự kiện gắn với quá trình phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh.
Khi không còn là kinh đô của đất nước, thành Thăng Long đã được đổi tên. Việc dùng tên nào cho phù hợp đã khiến bậc quân vương phải đắn đo suy nghĩ.
Nhiều tỉnh thành nước ta có các quận huyện được đặt theo tên của danh nhân là những vị anh hùng, người có công với quê hương, những chiến sĩ cách mạng đã hy sinh, được nhân dân kính trọng…
Thành cổ Bắc Ninh, công trình kiến trúc nghệ thuật quân sự độc đáo, được xây dựng theo hình lục giác năm 1805 thời Vua Gia Long, triều Nguyễn.
Thị xã Quảng Trị là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ. Để đánh thức tiềm năng, lợi thế này, cần có chiến lược và các giải pháp thích ứng, hiệu quả nhằm từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đưa thị xã Quảng Trị trở thành một địa chỉ nổi tiếng về du lịch, thương mại và dịch vụ của địa phương và cả nước. Phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc phỏng vấn Chủ tịch UBND thị xã Quảng Trị NGUYỄN THỊ MAI ANH để làm rõ thêm xung quanh vấn đề này.
Thị xã Quảng Trị, một mảnh đất hiền hòa soi mình bên dòng Thạch Hãn huyền thoại. Trong lịch sử hình thành, thị xã Quảng Trị từng giữ vị trí trọng yếu trong thế địa chính trị của đất nước, chứng kiến những cuộc thử lửa đối đầu và đổi thay của lịch sử. Từ dinh lỵ Quảng Trị được thành lập vào năm 1809, đến tỉnh lỵ sầm uất của tỉnh Quảng Trị, thành nơi đụng đầu lịch sử trong cuộc chiến tranh ác liệt 81 ngày đêm mùa hè đỏ lửa năm 1972. Những mạch nguồn quan trọng ấy đã bồi đắp thêm cho mảnh đất và con người thị xã Quảng Trị ý chí kiên cường, nỗ lực cống hiến, tận dụng thời cơ, vượt qua khó khăn để từng bước xây dựng thị xã Quảng Trị ngày càng vững bước đi lên với khát vọng hòa bình và phát triển.
Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh (thị xã Đức Phổ) và di tích Quốc gia Thành Châu Sa (xã Tịnh Châu, TP Quảng Ngãi) dự kiến được tu bổ, tôn tạo với kinh phí khoảng 500 tỷ đồng.