Đó là chỉ đạo của đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh trong chuyến kiểm tra thực địa một số dự án trọng điểm đầu tư thuộc lĩnh vực nông - lâm nghiệp tại huyện Văn Bàn và Bảo Yên ngày 25/4.
Những năm qua, với quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương và sự năng động, cần cù, chịu khó, anh Lý Văn Tiệp, sinh năm 1987, thôn Cốc Lùng, xã Bằng Hữu, huyện Chi Lăng đã xây dựng thành công mô hình kinh tế tổng hợp, mang lại thu nhập gần 500 triệu đồng/năm. Đặc biệt, anh Tiệp được biết đến là người tiên phong đưa cây na về trồng tại xã.
Trở về cuộc sống đời thường, cựu chiến binh Phạm Văn Thiết, nạn nhân chất độc da cam/ dioxin thôn 1, xã Trung Môn (Yên Sơn) vẫn luôn giữ vững phẩm chất của người lính Cụ Hồ, gương mẫu vươn lên phát triển kinh tế, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng vừa ký quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Công ty Cổ phần Tập đoàn DABACO Việt Nam thực hiện dự án Khu chăn nuôi lợn giống và thương phẩm ứng dụng công nghệ DABACO Quảng Trị với tổng vốn đầu tư gần 948 tỉ đồng tại xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong.
Nếu giá thịt lợn duy trì ở mức 60.000 đồng/kg, Dabaco chắc chắn lãi 1.500 tỷ đồng trong năm nay, đây là chia sẻ của Chủ tịch Dabaco Nguyễn Như So tại cuộc họp ĐHĐCĐ ngày 19/4.
Giá lợn hơi liên tục tăng cao mang đến nguồn thu nhập lớn cho người chăn nuôi ở Yên Bái. Tuy nhiên, dù giá lợn tăng cao nhưng phần lớn người chăn nuôi lợn vẫn cẩn trọng trong việc tái đàn, do lo ngại về dịch và giá thức ăn tăng cao, cũng như sự bấp bênh của giá lợn xuất chuồng.
Gần đây, giá lợn hơi tăng 4 - 5% so với cùng kỳ năm trước, mang đến cơ hội để người chăn nuôi nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, các hộ chăn nuôi ở Yên Bái vẫn cẩn trọng trong việc tái đàn do lo ngại dịch bệnh và giá thức ăn cho lợn tăng cao.
Nhắc đến chị Lò Thị Đôi, nhân dân bản Púng, xã Chiềng Khoong, huyện Sông Mã ai cũng khâm phục trước nghị lực và tinh thần vượt khó của chị trong phát triển kinh tế và nhiệt tình hỗ trợ nhiều hội viên phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vươn lên, ổn định cuộc sống.
Nắm bắt xu thế phát triển, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; chịu khó tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi kiến thức cũng như kinh nghiệm sản xuất, đó là cách mà anh Hồ Văn Cương, người dân tộc Vân Kiều ở thôn Cheng, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa đã vận dụng để từng bước chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng đi mới - nông nghiệp kết hợp dịch vụ. Bước đầu, mô hình này mang lại kết quả khả quan. Anh được đánh giá là một trong những nông dân tiêu biểu đi đầu phát triển kinh tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Ông Nguyễn Hữu Nam, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Trị, cho biết vừa báo cáo UBND tỉnh kết quả quan trắc chất lượng nước trên khe Rào Trường, xã Vĩnh Hà, huyện Vĩnh Linh.
Từ đầu năm đến nay, mặc dù mới ghi nhận 1 ổ dịch bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) tại thị trấn Hàng Trạm (Yên Thủy), song dịch bệnh nguy hiểm này vẫn đang âm ỉ, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát diện rộng nếu không kiểm soát tốt.
Những năm qua, hàng trăm hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn xã Hưng Vũ, huyện Bắc Sơn đã được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) huyện để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo và từng bước vươn lên trong cuộc sống.
Với định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, huyện Ứng Hòa đang từng bước xây dựng vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn gắn với chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, từng bước nâng cao chất lượng và giá trị nông sản...
Thời gian qua, sau khi từng bước vượt qua khó khăn, thách thức về diễn biến thời tiết bất lợi, nguy cơ dịch bệnh luôn tiềm ẩn, giá cả thị trường biến động, lĩnh vực chăn nuôi lợn của tỉnh đang từng bước khôi phục, ổn định; người chăn nuôi đang quan tâm đầu tư tái đàn, đặc biệt là tiếp tục phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại công nghiệp, bán công nghiệp, chăn nuôi liên kết theo chuỗi giá trị.
Ở bản Bùa Trung 2, xã Tường Phù, huyện Phù Yên, nhắc đến ông Lò Văn Viết, bà con nhân dân trong bản đều khâm phục trước nghị lực vươn lên thoát nghèo, làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp và luôn tích cực giúp đỡ hội viên nông dân có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế.
Trong tình thế số lượng lợn nái sinh sản và lợn con thương phẩm sụt giảm, thiếu con giống lợn phục vụ cho chăn nuôi, việc cần đưa vaccine dịch tả lợn châu Phi vào bảo vệ đàn lợn nái trở nên hết sức cấp thiết…
'Cha đẻ' vacine dịch tả lợn châu Phi - anh Nguyễn Văn Điệp, Tổng giám đốc Công ty CP AVAC Việt Nam đã chia sẻ quá trình nghiên cứu, sử dụng vaccine này tại Hải Dương.
Việc giá lợn hơi cao trong thời điểm hiện nay, ngoài nguyên nhân nguồn cung tạm thời giảm, còn bởi tiêu thụ thịt lợn của Việt Nam tăng nhanh trong những năm gần đây. Năm 2023, Việt Nam xếp thứ 6 thế giới về tiêu thụ thịt lợn, đến năm 2024 nhu cầu tiêu thụ thịt lợn đã tăng 2 bậc và Việt Nam vươn lên vị trí thứ 4...
Ngày 3/4, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức hội nghị 'Phòng chống dịch bệnh và Phát triển chăn nuôi lợn trong tình hình mới' nhằm gỡ khó cho ngành chăn nuôi hướng tới phát triển bền vững.
Từ sau tết Nguyên đán 2025, giá thịt lợn tăng dần. Hiện nay, giá thịt lợn thành phẩm loại 1, như thịt ba chỉ bán tại chợ dao động khoảng 180.000 đồng/kg, tăng hơn 60 nghìn đồng so với thời điểm cuối năm 2024. Giá mua - bán thịt lợn đang tăng cao vì cung - cầu chưa gặp nhau.
Trong chiến lược phát triển của tỉnh Quảng Trị, nông nghiệp được xác định là 'bệ đỡ' của nền kinh tế. Vì vậy, trong những năm qua, ngành nông nghiệp đã được tỉnh quan tâm chỉ đạo và đã đạt được nhiều kết quả. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng bình quân 3,21%/năm, vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra.
Sáng 1-4, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ thực hiện dự án đầu tư chăn nuôi trên địa bàn huyện Chiêm Hóa.
Ngày trước, anh nông dân Phạm Văn Chiến ở huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng phải chạy bộ đuổi lợn ra tận ngoài ngã ba Vân Trình mới bán được. Bây giờ, nhà nước đầu tư đường vào tận bản, anh dễ dàng mua vài tấn ngô về làm thức ăn chăn nuôi...
Lợn hơi bán được giá và có xu hướng tăng khiến người chăn nuôi rất phấn khởi, đồng thời cũng tích cực tái đàn đáp ứng nguồn cung.
Hình ảnh 15 chiếc xe tải nối đuôi nhau, hộ tống chú rể đi đón vợ về dinh khiến người xem ngỡ ngàng.
Trước thông tin báo chí phản ánh giá lợn hơi tăng cao, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chỉ đạo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, hiệp hội, doanh nghiệp đánh giá tình hình thị trường; hướng dẫn cơ quan, địa phương triển khai các giải pháp đảm bảo cung cầu…
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2546/VPCP-NN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà liên quan đến vấn đề thịt heo và giá thịt heo hơi.
Phó Thủ tướng Trần Hồng hà chỉ đạo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương kiểm soát khâu trung gian, thực hiện nghiêm các chỉ đạo về điều hành giá đối với thịt lợn.
Phó thủ tướng yêu cầu các cơ quan chức năng triển khai các giải pháp đẩy mạnh chăn nuôi lợn, tái đàn và kiểm soát dịch bệnh, thực hiện nghiêm các chỉ đạo về điều hành giá.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà liên quan đến vấn đề thịt lợn và giá thịt lợn hơi.
Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà liên quan đến vấn đề thịt lợn và giá thịt lợn hơi; giá lợn hơi đang cao nhất 5 năm qua.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chỉ đạo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương nắm tình hình thị trường, triển khai giải pháp đảm bảo cung cầu.
Trước Tết, khi giá lợn hơi xuất chuồng ở mức 55.000-60.000 đồng/kg, nông dân chăn nuôi có lợi nhuận 5000 – 8.000 đồng/kg. Thời điểm hiện nay, khi giá lợn hơi ở mức 74.000 -79.000 đồng/kg, nông dân chăn nuôi lại thua lỗ…
Những năm gần đây, từ phong trào thi đua phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Cao Lộc đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Anh Chu Văn Cường (sinh năm 1976), thôn Nà Tèn, xã Hải Yến là một trong những nông dân năng động, dám nghĩ, dám làm, phát triển thành công mô hình trồng trọt kết hợp chăn nuôi, đem lại thu nhập 300 triệu đồng/năm.
Theo báo cáo cập nhật mới nhất của Chứng khoán KB (KBSV) sau buổi gặp gỡ với ban lãnh đạo CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam (mã: DBC), nhờ giá heo ở mức cao từ đầu năm nên dự kiến lợi nhuận sau thuế quý I của doanh nghiệp đạt khoảng 400 tỷ đồng, mức cao nhất tính theo quý của doanh nghiệp này từ khi thành lập.