Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tấm gương sáng ngời về rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng

Sinh thời đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thấu hiểu 'Một tấm gương sống còn có giá trị hơn trăm bài diễn văn tuyên truyền' theo tinh thần mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy.

Tình bạn của bà

Tình bạn là sợi dây vô hình kết nối những tâm hồn đồng điệu, là sự đồng hành thầm lặng trên những chặng đường chông gai. Đối với chúng tôi, những đứa trẻ may mắn được sinh ra trong thời bình và lớn lên trong vòng tay yêu thương của cha mẹ, vì vậy tình bạn đối với chúng tôi chỉ bình dị qua những nụ cười rạng rỡ, những câu nói bông đùa hay những lời tâm sự tuổi học trò. Tuy nhiên, giữa cuộc sống đầy biến động này, liệu những mối quan hệ mà tôi cho rằng là tình bạn có thực sự bền lâu và chân thành? Câu hỏi ấy cứ dai dẳng theo tôi, cho đến khi tôi được bà kể cho nghe về tình bạn cảm động xuyên suốt hơn nửa thế kỷ đã khắc sâu vào trái tim bà…

Giữa muôn trùng lắng đọng phù sa

Báo chí là một dòng chảy không ngừng. Người làm báo các thế hệ là những giọt nước làm nên dòng chảy ấy. Dù ở thời đại nào, họ cùng có điểm chung là ý nguyện dâng hiến vì đất nước, vì Nhân dân.

Làm MV tặng Khá Bảnh, Huấn Hoa Hồng muốn chứng minh điều gì?

Làm MV tái hiện lại cuộc đời Khá Bảnh với những thước phim đánh bạc, bị bỏ tù, Huấn Hoa Hồng đang muốn chứng minh điều gì?

Khi ông Đỗ Hữu Ca hiểu 'quay đầu là bờ'

Chuyện ông Ca 'quay đầu' là bài học cho những ai trót nhúng chàm và cả những ai vì chuyện lợi danh mà thỉnh thoảng có suy nghĩ và hành động nhúng chàm: Khổ hải mang mang, hồi đầu thị ngạn!

Khoảng lặng bình yên

Hàng ngày, cửa sổ phòng tôi vẫn mở về phía núi. Lâu nay, tôi vẫn nghĩ, chỉ cần phóng tầm mắt ra xa, nhấp một ngụm trà là đã có thể tự hào với bạn bè rằng mình thuộc về núi rừng và phố núi luôn là 'background' phía sau cuộc đời mình.

Trương Quang Đệ, người trí thức Việt ra đi từ Làng Mai *

Tôi mượn một câu của PGS.T.S Bùi Mạnh Hùng – người 'đồng hương' của tác giả cuốn sách - trong bài viết về một tác phẩm trước đây của thầy Trương Quang Đệ làm nhan đề vì nó đúng với hai 'phẩm chất' của cuốn sách thầy Đệ vừa gửi đến bạn đọc trước thêm Xuân mới. Hơn nữa, thật khó tìm một cái 'tít' phù hợp cho một cuốn sách ôm chứa rất nhiều trí thức và kinh nghiệm sống – không chỉ của Việt Nam mà của nhân loại, lại được thể hiện với bút pháp tự do, không bị trói buộc bởi thể loại nào.

'Dọn mình' đi lễ đầu xuân

Ngay khi giao thừa vừa điểm, có nhiều người, nhiều nhà ở Hải Dương đã sửa soạn 'dọn mình' để đi lễ tại các đình, chùa.

Tự hào về một nhân cách lớn

Giữa ồn ã, sôi động của phố phường Hà Nội, 'Không gian văn hóa Phạm Văn Đồng' vẫn là nơi mà nhiều người muốn tìm đến. Một không gian chỉ có tư liệu, sách báo, tranh ảnh, đồ lưu niệm... nhưng đủ để người xem hiểu hơn về tầm vóc của một người con Quảng Ngãi - một nhân cách lớn, hy sinh cả đời mình vì nước, vì dân.

Miên man hoài niệm trước giao thừa

Tết Việt là khoảng thời gian để sống chậm! Tôi nghĩ vậy, dù đôi khi hoài nghi, sống chậm là khái niệm tâm lý hay trào lưu đô thị?

Vĩnh biệt anh Lê Văn Duy!

Cô ơi! Ba con đi rồi! Nghe như tiếng nấc của Quỳnh Như, con gái lớn anh, làm lòng tôi đau buốt.

Người xưa vẫn thường nói: 'Cha còn sống không để râu, mẹ còn sống không chúc sinh', câu nói này có ý nghĩa gì?

Cổ nhân xưa kia rất coi trọng 'đạo hiếu', chính vì vậy mà trong hàng nghìn năm lịch sử đã lưu truyền rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về hiếu kính cha mẹ, ví như câu: 'Cha còn sống không nên để râu, mẹ còn sống không chúc sinh'. Câu nói này rốt cuộc có ý nghĩa gì?

Chơn lý Tánh thủy

Bộ Chơn lý, gồm 60 bài viết, là kim chỉ nam, di sản tinh thần thiêng liêng của những người con trong Hệ phái Khất sĩ Việt Nam.

Tác phẩm đoạt giải Khuyến khích cuộc thi 'Bến đỗ bình yên': Thầy ơi, con đã trở về!

Chung thất thầy vừa được vài hôm, con trở lại con đường học tập, dịch thuật, giảng dạy. Được nuôi dưỡng trong môi trường Phật học viện, lấy trí tuệ làm sự nghiệp nên con theo chí nguyện thầy tổ, chuyên tâm nghiên cứu kinh điển, làm người đưa đò, kế tục tâm nguyện giáo dục, nuôi dưỡng tâm Bồ-đề cho thế hệ mai sau.

Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi - những triết lý nhân thế!

Tình cảm cố hương trong thơ thời trung đại, có lẽ thơ Nguyễn Trãi nói sâu sắc mà đau xót hơn cả: 'Kỷ thác mộng hồn tầm cố lý/ Không tương huyết lệ tẩy tiên uynh' (Bao lần nhờ mộng tìm về làng cũ/ Chỉ biết đem nước mắt pha máu để rửa mộ tổ tiên - 'Quy Côn Sơn chu trung tác').

Cảm xúc về ngày khai trường

Đã bao mùa khai trường đi qua, tôi vẫn nghĩ rằng để thực hiện nhiệm vụ quan trọng ấy, trong mỗi chúng ta là cả tình yêu thương bao la.

Lòng từ bi là 'có sẵn'

Lòng từ bi sẽ giúp người ta sống biết bao dung, biết cảm thông hơn trong thời cuộc. Con người sống mà không có lòng từ bi thì không khác nào một cơ thể di chuyển nhưng không có linh hồn.

NSƯT Hương Giang thể hiện thành công ca khúc 'Tâm sự Người làm báo'

Nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023), Thượng tá - NSƯT Hương Giang, giảng viên Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội vừa cho ra mắt MV 'Tâm sự Người làm báo', một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Việt Long.

Trải lòng về những điều tâm niệm của Nhà báo Quyết Tuấn

Nhân chuyện năm mới, anh bạn thân khuyên nên sớm bỏ cái nghề dễ gây sự mất lòng nếu viết thật, nói thật (sự thật mất lòng), hay sự 'bạc bẽo' nếu phải viết đi đôi với 'lách' để lấy lòng tất cả. Thay vào đó, nên gác lại đam mê, tập trung vào việc kiếm tiền lo cho bản thân và gia đình.

Mùi hương của… Tết!

Chỉ mong ngay lúc này đây, khi chúng ta ở trong những mùi hương của Tết, hãy nắm lấy nó thật chặt. Ôm nó không phải bằng tay mà bằng sự mở rộng hết mức của tâm hồn. Gắn bó với nó không chỉ bằng lời nói sẻ chia mà bằng cả việc thu nạp vào trong ánh mắt từng biến động…

Lòng hiếu thảo

'Mẹ ơi, sau này lớn lên, con sẽ chăm sóc ba mẹ cả đời'. Cô con gái lên 8 chạy đến vòng tay ôm lấy chị thủ thỉ. Chị xúc động nhưng cũng không khỏi tò mò. Giọng con trong trẻo: 'Ba mẹ đã có công sinh ra con; nuôi nấng, dạy dỗ con nên người thì con phải đền đáp công ơn của ba mẹ. Ở trường, cô giáo con dạy thế, ông bà cũng nói với con như vậy'. Chị nhìn con trìu mến, đặt lên trán con nụ hôn yêu thương.

Hương cau… nhớ ngoại

Tháng 'ngâu' ập đến như một nhịp lặp lại của thời gian. Lại nửa năm trôi qua chóng vánh. Ta vẫn tự hỏi mình đã làm được gì trong những vội vã ngày xanh… Miên man suy tư, bước chân đã dừng ở ngôi chùa làng tự bao giờ.

Khi ra đi mang được những gì

Tôi có ông anh họ gần, năm nay gần 90 tuổi, cả hai ông bà vẫn còn khỏe mạnh và ở với nhau, chưa phải nhờ đến con nào, bởi hai ông bà đều có đồng lương Nhà nước chu cấp.

Trao hương - Gửi lửa !

Cuộc hành hương đưa quê hương vào cho đồng đội lần thứ bảy của CCB trung đoàn 27 do nhà báo CCB Lê Bá Dương khởi xướng và điều hành đã kết thúc bằng lễ 'trao hương, gửi lửa'cho 72 quản trang tại 72 Nghĩa trang liệt sỹ cấp xã, phường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ( đêm27/7).

Cho đi thì còn lại

Có một thứ mà khi ta cho hết đi thì lại còn nhiều hơn, đó là tình yêu...

'Giải mã' bộ nhận diện Festival Huế 2022

Ban tổ chức Festival Huế vừa công bố bộ nhận diện Festival Huế 2022 với 4 hình chủ đạo Mai - Sen - Cúc – Tùng, đại diện cho bốn mùa Xuân - Hạ - Thu – Đông. Đây là những hình ảnh có chất liệu phổ biến trong trang trí cung đình Huế và thể hiện một Festival Huế với định hướng bốn mùa trong năm.

Bản di chúc xúc động của bố gửi các con 24 năm trước

Trước khi ra đi vào năm 1998, ông Đình Hiệp căn dặn các con nhiều điều về đối nhân xử thế, đặc biệt là yêu thương, đùm bọc nhau và chăm sóc mẹ.

Nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương qua đời

Sau một thời gian lâm bệnh, dù được gia đình tích cực chăm sóc, chữa trị, nhưng vì sức yếu, nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương vừa qua đời vào sáng 24-12, hưởng thọ 86 tuổi.