Các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh An Giang đã và đang phát huy hiệu quả trong việc kiểm soát nguồn nước, phục vụ sản xuất nông nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trong bối cảnh tỉnh An Giang mở rộng, sau khi hợp nhất sẽ mở ra giai đoạn phát triển mới, với nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức. Ngành Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tập trung giải pháp để tiếp tục là trụ cột trong phát triển bền vững.
Thế mạnh kinh tế hàng đầu của các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) lâu nay và dự báo trong tương lai gần vẫn phải dựa vào trụ cột nông nghiệp. Nhưng đó phải là nông nghiệp xanh, sạch, sản xuất hàng hóa lớn, có sức cạnh tranh cao và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu (BÐKH).
Giữa bối cảnh thị trường biến động từng ngày, các doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm SMEs, phải đối mặt với bài toán nan giải 'Làm sao để duy trì tăng trưởng mà không phụ thuộc hoàn toàn quảng cáo'. Giải pháp cho vấn đề này nằm ở tư duy chiến lược và khả năng vận hành hệ thống marketing bài bản. Mô hình Ma trận bao vây , do Chuyên gia Marketing Võ Tuấn Hải - Founder & CEO SIÊU TỐC Marketing phát triển, đang được xem là hướng đi mới giúp doanh nghiệp phát triển ổn định, lâu dài và có thể mở rộng bền vững.
Thịt lợn chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng chế biến không đúng cách sẽ dẫn tới nguy cơ mắc bệnh tật, trong đó có ung thư. Do đó, các bà nội trợ nên bỏ túi mẹo hay sau để bảo vệ sức khỏe.
Sáp nhập tỉnh, thành phố định hình rõ nét vai trò của các địa phương trong bức tranh chung về phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Thời gian qua, lĩnh vực công nghiệp thực phẩm, chế biến đóng góp quan trọng cho giá trị của ngành công nghiệp tỉnh Cà Mau. Tại huyện Trần Văn Thời, vùng đất có lợi thế với đa dạng hệ sinh thái mặn, ngọt, lợ, tạo ra các sản phẩm đặc sản như: khô cá bổi, chuối khô, các loại thủy, hải sản biển, lúa gạo, mật ong, các sản phẩm từ cây, trái địa phương, dược liệu... Nhờ tận dụng lợi thế địa phương và sự đồng hành của hoạt động khuyến công đã tạo động lực thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển mạnh mẽ.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong việc phát triển và khẳng định thương hiệu các sản phẩm địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn và nâng cao giá trị sản phẩm đặc sản của tỉnh.
Vùng Đồng bằng sông Hồng với địa hình tự nhiên đa dạng, đối tượng nuôi phong phú nên có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt, mặn, lợ.
Trong chuyến công tác các tỉnh Nam Bộ, cố Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã trăn trở, đưa ra gợi mở cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân; về khát vọng chấn hưng đất nước, dân tộc.
Khi nghe tin nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương bệnh trở nặng và sau đó là tin ông từ trần, ký ức của tôi lần lượt nhớ lại rất nhiều kỷ niệm về những lần được tháp tùng ông công tác trong và ngoài nước.
Tỉnh Cà Mau với lợi thế 3 mặt giáp biển, cùng với hệ sinh thái mặn - ngọt - lợ đan xen đã tạo nên các sản phẩm đặc sản địa phương đa dạng, phong phú, góp phần thúc đẩy Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh mẽ. Thời gian qua, các ngành chức năng tỉnh tích cực đồng hành cùng chủ thể, doanh nghiệp (DN) kết nối tiêu thụ sản phẩm, nâng chất lượng và mẫu mã, đưa các sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng tiêu biểu của tỉnh vươn xa hơn.
Sở hữu hơn 18 km bờ biển, mạng lưới sông ngòi chằng chịt, cùng những vùng đất ngập nước, những cánh rừng ngập mặn trù phú, Ninh Bình đang nắm giữ những dư địa to lớn để phát triển ngành thủy sản một cách mạnh mẽ và bền vững.
Nông dân chuyên nuôi các loài thủy sản ở các vùng nước mặn và lợ trong tỉnh Trà Vinh đang phấn khởi nhờ nhiều loại hải sản, như: tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, cua biển... đang hút hàng và được thương lái thu mua ở mức cao.
Cá sủ đất có thể đạt kích thước lớn, với chiều dài tối đa hơn 150cm và khối lượng 42kg.
Ngày 25/4, tại Hải Dương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tọa đàm giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản vùng đồng bằng sông Hồng.
Mẹo phân biệt sầu riêng chín cây và sầu riêng đã nhúng thuốc.
Một cách phân biệt sầu riêng chín cây và nhúng thuốc là cảm nhận về trọng lượng, khi cầm lên quả sầu riêng chín cây, bạn sẽ cảm thấy nó nhẹ hơn mình tưởng tượng.
Từ loài cỏ dại như 'cái gai trong mắt' của nông dân miền Tây vì sống quá dai dẳng, phát triển nhanh, bồn bồn giờ đây lại được trồng nhiều để thu hoạch, chế biến thành các món đặc sản hấp dẫn du khách.
Hà Tĩnh luôn quan tâm, chăm lo xây dựng lực lượng dân quân theo hướng 'vững mạnh, rộng khắp' gắn với tạo cơ chế, chính sách hợp lý, giúp lực lượng này có cuộc sống tốt hơn và phát huy được vai trò ở cơ sở.
Người nuôi trồng thủy sản ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút 'khởi động' cho mục tiêu 3.240 tấn thủy sản nuôi trồng cả năm, trong đó vụ xuân hè sắp tới đóng vai trò chính.
Thời gian qua, Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với những đợt cao điểm về mặn xâm nhập trong mùa khô. Tuy vậy, tại tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang và Kiên Giang, tình trạng mặn xâm nhập vẫn trong tầm kiểm soát bởi nhiều công trình thủy lợi đã phát huy hiệu quả trong việc ngăn mặn, trữ ngọt.
Trong những năm gần đây, các công trình thủy lợi được đầu tư tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã phát huy hiệu quả rõ rệt, giúp người dân vượt qua khó khăn do tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khô.
Chiều 24/3, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến với các tỉnh, thành phố về quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Cửu Long và lưu vực sông Hồng.
Ba tàu cá vừa trúng đậm mẻ cá trích nhưng bị sóng đánh chìm lúc vào bờ khiến 6 ngư dân rơi xuống biển.
Hầu hết các vùng ở đồng bằng sông Cửu Long đều xảy ra lún từ 0,5-3 cm/năm. Từ năm 2016 đến nay xuất hiện 812 điểm sạt lở với chiều dài trên 1.191 km, trong đó, sạt lở đặc biệt nguy hiểm là 315 điểm/601 km. Cảnh báo về sụt lún, sạt lở bờ sông, bờ biển, ngập úng còn chung chung. Việc xử lý sụt lún, sạt lở bờ sông, bờ biển về cơ bản còn mang tính tình thế 'đau đâu vá đấy'...
Phòng, chống sụt lún đất, sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị.
Ngày 12/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo Đề án phòng, chống sụt lún đất, sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án). Cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối đến điểm cầu Trụ sở UBND các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Sáng 12/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo Đề án Phòng, chống sụt lún đất, sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án). Cuộc họp kết nối trực tuyến đến điểm cầu trụ sở UBND các tỉnh ĐBSCL.
Với phương châm 'việc gì khó dành cho chính quyền, việc gì dễ dành cho doanh nghiệp', Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều cam kết: 'Chúng tôi sẽ hợp tác tích cực, giải quyết kịp thời với tinh thần trách nhiệm cao nhất. Tạo môi trường đầu tư minh bạch, bình đẳng và hỗ trợ, ưu đãi tốt nhất cho doanh nghiệp'.
Trong khuôn khổ Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025, sáng 7.3, UBND tỉnh Bạc Liêu đã tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Bạc Liêu năm 2025. Phó Thủ tướng chính phủ Trần Hồng Hà phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Dự Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Bạc Liêu, sáng 7/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng Bạc Liêu muốn đi nhanh thì cách làm phải bài bản, khoa học trong lựa chọn, xây dựng các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết về đô thị, nông thôn, xây dựng, ngành kinh tế... dựa trên 3 hệ sinh thái tự nhiên ngọt, mặn, lợ; coi biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất.
Tỉnh Tiền Giang là một trong số địa phương có mô hình trồng rau màu chuyên canh lớn nhất ở khu vực ĐBSCL. Hiện nay, giá cả rau màu sụt giảm ở mức thấp, nông dân thất thu.
Chạy bộ tốt cho người bệnh tiểu đường nhưng cần kết hợp chế độ ăn uống, dùng thuốc và luyện tập phù hợp để tránh hạ đường huyết.