Theo UBND quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội), phương án cải tạo được thực hiện theo nguyên tắc những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ không có giá trị, cây sâu bệnh.
Việc cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) sẽ giữ nguyên cây có giá trị, cây lâu năm, cây cổ thụ và chỉ thay, dịch chuyển cây nhỏ không có giá trị, sâu bệnh.
UBND quận Hoàn Kiếm phản hồi liên quan đến Dự án cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ, sau khi có thông tin trái chiều về việc di dời cây xanh.
Việc cải tạo cây xanh tại vườn hoa Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) được thực hiện theo nguyên tắc: Những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ, cây sâu bệnh.
Vườn hoa Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) hiện có khoảng 100 cây cổ thụ, trong đó có 20 chủng loại như: Sưa, vàng anh, thàn mát, bằng lăng, giáng hương, lộc vừng, hoàng yến...
Quận Hoàn Kiếm chỉ thay thế, dịch chuyển các cây xanh nhỏ không có giá trị, cây sâu bệnh ở vườn hoa Lý Thái Tổ, không di dời cây có giá trị, lâu năm.
Khu vực vườn hoa Lý Thái Tổ được trồng đa dạng cây xanh qua nhiều thời kỳ với tổng số 100 cây (20 loại) như: Sưa, vàng anh, thàn mát, bằng lăng, giáng hương...
Thông tin dịch chuyển, chặt hạ cây xanh khi cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ của quận Hoàn Kiếm những ngày gần đây đã xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều trên mạng xã hội. Ngày 23/3, UBND TP Hà Nội đã giao Sở Xây dựng Hà Nội chủ trì, phối hợp các bên liên quan xem xét, tham mưu TP về vấn đề này.
Những năm qua, ngoài việc đầu tư phát triển hạ tầng, mở rộng diện tích đô thị, TP Cà Mau đồng thời quan tâm đầu tư, nâng cấp hệ thống cây xanh tại các công viên, trục đường chính.
Quận Hoàn Kiếm dự kiến thi công dự án cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ trong tháng 4 và hoàn thành vào tháng 10; lên phương án lắp đặt cột mốc Km số 0 tại trung tâm sân Khánh tiết của Vườn hoa Lý Thái Tổ sau cải tạo, chỉnh trang.
Việc trồng hơn 40 nghìn cây gỗ lớn đã phủ xanh hơn 42 ha rừng đặc dụng Xuân Liên (Thanh Hóa), giúp tăng hấp thụ carbon, ứng phó với biến đổi khí hậu, tạo môi trường sống an toàn cho các loài động vật hoang dã quý hiếm.
Giờ đang là thời điểm lý tưởng để du khách tới Tây Nguyên trải nghiệm các lễ hội truyền thống, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của miền cao nguyên, và đặc biệt là thưởng thức những món ngon đậm hương vị núi rừng.
Chuyên gia đề xuất Hà Nội lên phương án thiết kế để giữ lại nhiều cây xanh nhất có thể bởi đây đều là những cây cổ thụ quý hiếm, có tuổi đời lâu năm và tạo cảnh quan bóng mát đẹp cho khu vực Hồ Gươm.
UBND quận Hoàn Kiếm vừa có văn bản báo cáo UBND TP Hà Nội xem xét cho phép chặt hạ và dịch chuyển một số cây xanh trong khu vực dự án cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ.
Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) vừa xin phép chặt hạ và dịch chuyển một số cây xanh tại vườn hoa sát hồ Gươm nhằm cải tạo, nâng cấp vườn hoa Lý Thái Tổ.
Hà Nội có nhiều công trình cổ kính, độc đáo mang đậm dấu ấn thời gian, gợi lên biết bao kỷ niệm đối với những người xa Thủ đô.
Giai đoạn 2025-2026, Sở Xây dựng TP.HCM sẽ triển khai xây dựng quảng trường và không gian cây xanh tại khu đất phía trước chợ Bến Thành, tạo điểm nhấn cảnh quan cho khu vực.
Ủy ban nhân dân phường Nghĩa Chánh (TP.Quảng Ngãi) vừa lập biên bản, kiến nghị xử phạt hành chính 20 triệu đồng đối với một hộ dân ở tổ 5, phường Nghĩa Chánh (TP.Quảng Ngãi) về hành vi tự ý chặt hạ cây xanh do Nhà nước quản lý.
Không chỉ du khách mà nhiều người dân còn phấn khởi bởi vấn đề cải tạo cảnh cảnh quan khu vực trước chợ Bến Thành (Q.1, TP.HCM) trong thời gian sắp tới.
Quảng trường trước chợ Bến Thành sẽ được trồng me chua, lộc vừng kết hợp với cải tạo giao thông, thoát nước... để tạo diện mạo mới cho khu vực.
Đây là phương án cải tạo cảnh quan trước chợ Bến Thành, quận 1, TP.HCM vừa được phê duyệt, với mức đầu tư gần 145 tỷ đồng.
Cán bộ TPHCM nghỉ việc do tinh giản sẽ được hỗ trợ cao nhất gần 2,7 tỷ đồng; Thanh tra xây dựng can thiệp xử lý vi phạm nồng độ cồn bị CSGT quật ngã; Trồng cây me chua, lộc vừng ở khu vực trước chợ Bến Thành; Một sếp địa ốc Sài Gòn Thương Tín từ chức,...là những tin đáng chú ý ở TPHCM trong tuần.
Chương trình Gặp gỡ đầu Xuân giữa Bí thư Tỉnh ủy, Khu ủy và Hội nghị Ủy ban Công tác liên hợp 4 tỉnh biên giới: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang (Việt Nam) và Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) lần thứ 16 năm 2025 diễn ra từ ngày 19 - 21/2 tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) là cơ chế hợp tác hiệu quả, tiêu biểu cấp địa phương của hai nước Việt Nam - Trung Quốc.
Với 145 tỉ đồng, khu vực trước chợ Bến Thành sẽ được cải tạo thành quảng trường, điểm nhấn là 4 phân vùng, kết hợp nhiều mảng xanh.
Cây đầu lân còn được gọi là cây 'bom'. Quả của loài cây này có khả năng phát nổ như bom nếu dùng lực gõ mạnh vào nó.
Ngày 19/2, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Tri Tôn tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ', trồng cây phòng chống sạt lở kênh, đê năm 2025.
Tháng 11-2024, Thọ Xuân là huyện đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa và khu vực Bắc Trung Bộ được Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao. Bức tranh nông thôn tươi đẹp ở Thọ Xuân trở thành điểm sáng trong xây dựng NTM nâng cao của Thanh Hóa.
Mỗi con giáp sẽ phù hợp với những loại cây phong thủy khác nhau, giúp cân bằng yếu tố ngũ hành và mang lại nguồn năng lượng tích cực. Dưới đây là những gợi ý về cây phong thủy thích hợp cho từng tuổi trong 12 con giáp.
Sáng 8/2, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Ất Tỵ 2025 tại Trường THPT Tân Thành, huyện Hữu Lũng.
Sáng 7/2 tại Ninh Bình, Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đã phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Ất Tỵ 2025.
Tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, góp phần bảo vệ môi trường, Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình vừa tổ chức Lễ Phát động Tết trồng cây Xuân Ất Tỵ 2025.
TP HCM - một trong những đô thị lớn nhất Việt Nam - đang đối mặt những thách thức về ô nhiễm môi trường và thiếu không gian xanh.
Sáng 6/2, tại Khu Di tích lịch sử Miếu Mèn, huyện Ba Vì, Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội tổ chức phát động Tết trồng cây 'Phụ nữ vun trồng tương lai' Xuân Ất Tỵ 2025.
Ngày 6/2, tại khu Di tích lịch sử Miếu Mèn, huyện Ba Vì, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hà Nội tổ chức phát động Tết trồng cây 'Phụ nữ vun trồng tương lai' Xuân Ất Tỵ 2025.
Sáng 6/2, tại khu Di tích lịch sử Miếu Mèn, huyện Ba Vì, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Hà Nội tổ chức phát động Tết trồng cây 'Phụ nữ vun trồng tương lai' Xuân Ất Tỵ 2025.
Chiều 4/2 (tức mùng 7 tháng Giêng), rất đông người dân và du khách thập phương đã đổ về chợ Viềng (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) để 'mua may, bán rủi', đi lễ cầu tài lộc, bình an trong năm mới.
Sáng 3/2, UBND huyện Ứng Hòa tổ chức lễ phát động Tết trồng cây Xuân Ất Tỵ 2025 tại Trường THCS Nguyễn Thượng Hiền.