Mỗi độ tháng Ba âm lịch về, khi hoa lộc vừng khẽ rơi đỏ ven bờ sông, lòng người Việt lại chộn rộn một nỗi niềm hướng về đất Tổ. Ngày mùng 10 tháng Ba không chỉ là một dấu mốc lịch sử, mà còn là dịp thiêng liêng để triệu con tim cùng hòa chung nhịp đập biết ơn - ngày Giỗ tổ Hùng Vương. Trong dòng chảy ngàn đời của dân tộc, ngày lễ này như một chiếc neo bền chặt, giữ gìn bản sắc và tinh thần bất diệt của người Việt, từ thuở sơ khai cho đến tận hôm nay.
Hồ Gươm như một vườn thơ ngàn năm với nhiều loài hoa cỏ bốn mùa nghiêng bóng soi gương. Đã có bao nhiêu tài tử thi nhân kim cổ vịnh ngâm vẻ đẹp tĩnh lặng màu lục thủy của hồ để cho bao mộng tương tư không chỉ với người kinh thành Thăng Long, người Hà Nội mà còn cả người phương Nam đã từng trót một lần dừng chân thả hồn nơi đây.
Tháng Ba của Hà Nội không vội vàng nở rộ như mùa hạ, cũng chẳng e ấp như mùa thu. Thành phố vào xuân một cách thong thả, đủ để từng loài hoa đua nhau kể chuyện.
Vào cuối tháng 3, khu vực bốt Hàng Đậu trở thành một trong những địa điểm check-in cực hot của giới trẻ Hà Nội nhờ vẻ đẹp của hàng cây lộc vừng mùa thay lá .
Tháng 3 ở Hà Nội không chỉ ngập tràn màu sắc rực rỡ khi muôn loài hoa đua nhau khoe sắc, mà còn điểm tô tông màu ấm áp của lộc vừng mùa thay lá, tạo nên khung cảnh lãng mạn đến nao lòng.
Khu vực bốt Hàng Đậu, tháp nước Hàng Đậu trở nên đông đúc, tấp nập người check-in mùa lộc vừng rụng lá. Tháng 3 cũng là thời điểm khu vực này hút khách nhất.
Những ngày này, hàng loạt cây lộc vừng được trồng quanh tháp nước Hàng Đậu vào mùa thay lá, tạo nên khung cảnh đẹp lãng mạn. Nhiều bạn trẻ đã tranh thủ ghé qua check-in với địa điểm hot hit này.
Cứ mỗi độ tháng 3, nhiều tuyến phố ở Hà Nội lại được 'nhuộm đỏ' khi các hàng cây lộc vừng, bằng lăng, bàng... thay lá.
Đi qua 12 mùa hoa, Hà Nội mỗi mùa lại mang một vẻ đẹp riêng có, nhưng ta vẫn cứ trầm trồ trước hình ảnh Hà Nội mùa cây thay lá lại mang nét đẹp bâng khuâng khó có nơi nào có được.
Thời điểm này, phố phường Hà Nội như được khoác lên mình 'chiếc áo mới' bởi mùa cây thay lá khiến bất kỳ ai dạo bước qua cũng muốn dừng lại để lưu giữ những khoảnh khắc tuyệt vời nhất.
Những góc phố Hà Nội thân quen với nhiều cung đường, những hàng cây xanh bắt đầu chuyển sang sắc đỏ, vàng đặc trưng. Thủ đô Hà Nội mùa thay lá đẹp đến nao lòng.
Tháng 3, Hà Nội bước vào mùa cây thay lá, những cây lộc vừng, bằng lăng đồng loạt 'chuyển sắc', khiến nhiều góc phố bừng sáng, vừa rực rỡ vừa ấm áp.
Hà Nội là thành phố của những hàng cây xanh mát, những con đường rợp bóng, những góc phố mà chỉ cần nhắc tới cũng đủ để gợi lại ký ức của bao thế hệ.
Dự án cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ không chỉ đảm bảo nguyên trạng mà còn bổ sung thêm cây xanh trong khu vực vườn hoa và tổng thể không gian khu vực hồ Hoàn Kiếm mở rộng.
Ngày 24/3, UBND quận Hoàn Kiếm có thông tin chính thức về việc cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ.
Theo UBND quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội), phương án cải tạo được thực hiện theo nguyên tắc những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ không có giá trị, cây sâu bệnh.
Việc cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) sẽ giữ nguyên cây có giá trị, cây lâu năm, cây cổ thụ và chỉ thay, dịch chuyển cây nhỏ không có giá trị, sâu bệnh.
UBND quận Hoàn Kiếm phản hồi liên quan đến Dự án cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ, sau khi có thông tin trái chiều về việc di dời cây xanh.
Việc cải tạo cây xanh tại vườn hoa Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) được thực hiện theo nguyên tắc: Những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ, cây sâu bệnh.
Vườn hoa Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) hiện có khoảng 100 cây cổ thụ, trong đó có 20 chủng loại như: Sưa, vàng anh, thàn mát, bằng lăng, giáng hương, lộc vừng, hoàng yến...
Quận Hoàn Kiếm chỉ thay thế, dịch chuyển các cây xanh nhỏ không có giá trị, cây sâu bệnh ở vườn hoa Lý Thái Tổ, không di dời cây có giá trị, lâu năm.
Khu vực vườn hoa Lý Thái Tổ được trồng đa dạng cây xanh qua nhiều thời kỳ với tổng số 100 cây (20 loại) như: Sưa, vàng anh, thàn mát, bằng lăng, giáng hương...
Thông tin dịch chuyển, chặt hạ cây xanh khi cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ của quận Hoàn Kiếm những ngày gần đây đã xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều trên mạng xã hội. Ngày 23/3, UBND TP Hà Nội đã giao Sở Xây dựng Hà Nội chủ trì, phối hợp các bên liên quan xem xét, tham mưu TP về vấn đề này.
Những năm qua, ngoài việc đầu tư phát triển hạ tầng, mở rộng diện tích đô thị, TP Cà Mau đồng thời quan tâm đầu tư, nâng cấp hệ thống cây xanh tại các công viên, trục đường chính.
Quận Hoàn Kiếm dự kiến thi công dự án cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ trong tháng 4 và hoàn thành vào tháng 10; lên phương án lắp đặt cột mốc Km số 0 tại trung tâm sân Khánh tiết của Vườn hoa Lý Thái Tổ sau cải tạo, chỉnh trang.
Việc trồng hơn 40 nghìn cây gỗ lớn đã phủ xanh hơn 42 ha rừng đặc dụng Xuân Liên (Thanh Hóa), giúp tăng hấp thụ carbon, ứng phó với biến đổi khí hậu, tạo môi trường sống an toàn cho các loài động vật hoang dã quý hiếm.
Giờ đang là thời điểm lý tưởng để du khách tới Tây Nguyên trải nghiệm các lễ hội truyền thống, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của miền cao nguyên, và đặc biệt là thưởng thức những món ngon đậm hương vị núi rừng.
Chuyên gia đề xuất Hà Nội lên phương án thiết kế để giữ lại nhiều cây xanh nhất có thể bởi đây đều là những cây cổ thụ quý hiếm, có tuổi đời lâu năm và tạo cảnh quan bóng mát đẹp cho khu vực Hồ Gươm.
UBND quận Hoàn Kiếm vừa có văn bản báo cáo UBND TP Hà Nội xem xét cho phép chặt hạ và dịch chuyển một số cây xanh trong khu vực dự án cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ.
Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) vừa xin phép chặt hạ và dịch chuyển một số cây xanh tại vườn hoa sát hồ Gươm nhằm cải tạo, nâng cấp vườn hoa Lý Thái Tổ.
Hà Nội có nhiều công trình cổ kính, độc đáo mang đậm dấu ấn thời gian, gợi lên biết bao kỷ niệm đối với những người xa Thủ đô.
Giai đoạn 2025-2026, Sở Xây dựng TP.HCM sẽ triển khai xây dựng quảng trường và không gian cây xanh tại khu đất phía trước chợ Bến Thành, tạo điểm nhấn cảnh quan cho khu vực.
Ủy ban nhân dân phường Nghĩa Chánh (TP.Quảng Ngãi) vừa lập biên bản, kiến nghị xử phạt hành chính 20 triệu đồng đối với một hộ dân ở tổ 5, phường Nghĩa Chánh (TP.Quảng Ngãi) về hành vi tự ý chặt hạ cây xanh do Nhà nước quản lý.
Không chỉ du khách mà nhiều người dân còn phấn khởi bởi vấn đề cải tạo cảnh cảnh quan khu vực trước chợ Bến Thành (Q.1, TP.HCM) trong thời gian sắp tới.
Quảng trường trước chợ Bến Thành sẽ được trồng me chua, lộc vừng kết hợp với cải tạo giao thông, thoát nước... để tạo diện mạo mới cho khu vực.
Đây là phương án cải tạo cảnh quan trước chợ Bến Thành, quận 1, TP.HCM vừa được phê duyệt, với mức đầu tư gần 145 tỷ đồng.
Cán bộ TPHCM nghỉ việc do tinh giản sẽ được hỗ trợ cao nhất gần 2,7 tỷ đồng; Thanh tra xây dựng can thiệp xử lý vi phạm nồng độ cồn bị CSGT quật ngã; Trồng cây me chua, lộc vừng ở khu vực trước chợ Bến Thành; Một sếp địa ốc Sài Gòn Thương Tín từ chức,...là những tin đáng chú ý ở TPHCM trong tuần.
Chương trình Gặp gỡ đầu Xuân giữa Bí thư Tỉnh ủy, Khu ủy và Hội nghị Ủy ban Công tác liên hợp 4 tỉnh biên giới: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang (Việt Nam) và Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) lần thứ 16 năm 2025 diễn ra từ ngày 19 - 21/2 tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) là cơ chế hợp tác hiệu quả, tiêu biểu cấp địa phương của hai nước Việt Nam - Trung Quốc.
Với 145 tỉ đồng, khu vực trước chợ Bến Thành sẽ được cải tạo thành quảng trường, điểm nhấn là 4 phân vùng, kết hợp nhiều mảng xanh.