Liên minh châu Âu (EU) vừa áp đặt các lệnh trừng phạt mới nhắm vào Nayara Energy - một công ty lọc dầu lớn của Ấn Độ có liên hệ chặt chẽ với Nga. Tuy nhiên, theo đánh giá từ công ty tư vấn năng lượng Rystad Energy (Na Uy), các biện pháp này nhiều khả năng chỉ ảnh hưởng ở mức hạn chế đến thị trường dầu toàn cầu.
Mijia Smart Smoke Purifier S20 là máy hút khói mới từ Xiaomi với thiết kế hiện đại, hút cực mạnh, vận hành êm, điều khiển bằng app, giọng nói và cử chỉ.
Khi Bắc Kinh đang nỗ lực giải quyết tình trạng dư thừa công suất công nghiệp, ngành lọc dầu Trung Quốc lại cho thấy sức sống dai dẳng, đặc biệt là ở các nhà máy tư nhân nhỏ.
Indonesia chuẩn bị ký hợp đồng trị giá 8 tỷ USD với công ty kỹ thuật Mỹ KBR Inc để xây dựng 17 nhà máy lọc dầu dạng module
OPEC+ đang gặp khó trong việc duy trì cấu trúc giá dầu kiểu backwardation (tức giá dầu giao sau thấp hơn giá giao ngay), do dự báo tồn kho sẽ tăng và nhu cầu tiêu thụ có dấu hiệu chững lại.
Tập đoàn dầu khí Nga Rosneft đã phản đối mạnh mẽ các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào Nayara Energy - công ty mà Rosneft sở hữu 49,13% cổ phần. Rosneft cho rằng hành động này vi phạm luật pháp quốc tế và có thể ảnh hưởng tới an ninh năng lượng của Ấn Độ.
BP đã bổ nhiệm Albert Manifold làm Chủ tịch mới, lựa chọn cựu Giám đốc điều hành của tập đoàn vật liệu xây dựng CRH để dẫn dắt hội đồng quản trị (HĐQT) trong bối cảnh áp lực từ các nhà đầu tư gia tăng và chiến lược phát triển vẫn còn nhiều bất định
Lúc 6h15 ngày 18/7, giá dầu WTI đứng ở mức 67,51 USD/thùng, tăng 1,63 USD/thùng, giá dầu Brent của Mỹ là 69,53 USD/thùng, tăng 1,13 USD/thùng.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tăng khi được hỗ trợ bởi nhu cầu năng lượng của Mỹ tăng và hoạt động kinh tế của nước này đang trên đà tăng trưởng tích cực.
Sáng 17/7, giá dầu giao dịch trên thị trường thế giới phục hồi nhẹ sau khi sụt giảm trong kết phiên trước đó, tác động xoay quanh gồm dữ liệu kinh tế khả quan hơn từ các nước tiêu thu dầu lớn và căng thăng thương mại hạ nhiệt.
Trước những lo ngại về tình trạng dầu ăn giả, dầu công nghiệp kém chất lượng tràn lan trên thị trường, nhiều gia đình ở Nghệ An tự mua lạc, vừng, đậu tương rồi mang đến các cơ sở uy tín để ép dầu sử dụng.
Thị trường dầu mỏ quốc tế gây chú ý khi giá dầu Brent và WTI giữ quanh mốc 68 USD/thùng giữa bối cảnh cung - cầu biến động, thuế quan Mỹ, căng thẳng địa chính trị và xu hướng năng lượng xanh đan xen, cho thấy sự cân bằng mong manh giữa nhu cầu ngắn hạn và áp lực dư cung dài hạn.
Trong bối cảnh thị trường năng lượng, dầu khí có nhiều biến động và thách thức, đặc biệt là giá dầu thô, lợi nhuận lọc dầu sụt giảm và huy động điện khí thấp, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng tích cực, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong nửa đầu năm 2025.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên chiều 16/7 nhờ kỳ vọng về nhu cầu mùa Hè tại hai thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc.
Giá dầu hạ nhiệt trong phiên chiều 15/7, sau tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc gia hạn cho Nga thêm 50 ngày để giải quyết tình hình tại Ukraine, nếu không sẽ phải đối mặt với các biện pháp trừng phạt. Động thái này đã làm dịu bớt những lo ngại trước mắt về nguồn cung.
Indonesia sẽ mua lượng dầu và các sản phẩm dầu của Mỹ trị giá hàng tỷ USD nếu Mỹ giảm thuế đối với hàng hóa của nước này, Bộ trưởng Năng lượng Indonesia Bahlil Lahadalia mới đây cho biết.
Từ khi xung đột ở Ukraine bắt đầu, Nga đã trở thành nguồn cung dầu thô lớn nhất của Ấn Độ, hiện chiếm hơn 35% tổng lượng dầu mà nước này nhập khẩu. Lý do chính là dầu Nga được bán với mức giá chiết khấu sâu, dù bị các nước phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt.
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết 6 tháng đầu năm 2025, tốc độ tăng trưởng GRDP trên địa bàn (tỉnh mới) đạt 41.690,8 tỷ đồng, tăng 11,51%, dẫn đầu các tỉnh, thành phố trong cả nước...
Trong nửa cuối năm 2025, Công ty TNHH Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn (NSRP) sẽ tiếp tục duy trì vận hành ổn định với công suất tối ưu nhà máy lọc dầu Nghi Sơn để đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thị trường.
Kinh tế bán niên một số tỉnh, thành phố Nam Trung Bộ như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Gia Lai, Khánh Hòa đạt mức tăng trưởng tích cực với tỷ lệ tăng GRDP từ 7,01% - 12,4%.
Sáng 14/7 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent tăng 8 cent so với tham chiếu, lên 70,44 USD/thùng, nối tiếp mức tăng 2,51% hôm 11/7. Dầu thô WTI của Mỹ cũng tăng 5 cent lên 68,5 USD/thùng, sau khi tăng 2,82% trong phiên cuối tuần.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần, với dầu Brent tăng 0,32%, dầu WTI tăng 0,23%. Tuần này, giá dầu thế giới được dự báo có thể tăng nhẹ khi nhu cầu tiêu thụ dầu mùa hè vẫn hỗ trợ giá.
Tuần này, giá dầu thế giới được dự báo có thể tăng nhẹ khi nhu cầu tiêu thụ dầu mùa hè vẫn hỗ trợ giá.
Giá dầu thế giới trong tuần này được dự báo tăng nhẹ khi nhu cầu tiêu thụ dầu mùa hè vẫn hỗ trợ giá.
Giá dầu thế giới hôm nay ghi nhận xu hưởng đi xuống, các chuyên gia nhận định đà giảm sẽ kéo dài trong những ngày tới.
Giá dầu thế giới hôm nay ghi nhận phiên tăng giá thứ 2 liên tiếp trong bối cảnh Mỹ đưa ra các mức thuế quan mới.
Giá xăng 13/7 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng; giá dầu diesel ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Giá dầu thế giới tăng mạnh trong phiên giao dịch 12/7, với dầu Brent tăng 2,42%, dầu WTI tăng 2,63%, khi các nhà đầu tư đánh giá triển vọng thị trường đang thắt chặt, cùng với căng thẳng xoay quanh chính sách thuế quan mới của Mỹ.
Theo Reuters, giá dầu Brent đã tăng 1,72 USD, tương đương 2,5%, lên mức 70,36 USD/thùng; giá dầu WTI tăng 1,88 USD, tương đương 2,8%, lên 68,45 USD/thùng. Tính chung cả tuần, giá dầu Brent tăng 3%, trong khi giá dầu WTI tăng khoảng 2,2%.
Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), các nhà máy lọc dầu đang tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu mạnh mẽ từ du lịch đến sản xuất điện, tuy nhiên các chỉ số giá cho thấy thị trường dầu thô đang thắt chặt hơn so với dự báo.
Giá dầu thế giới hôm nay bật tăng khoảng 2% trong bối cảnh nhà đầu tư cân nhắc giữa tình trạng thiếu hụt nguồn cung ngắn hạn.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% khi các nhà đầu tư đánh giá triển vọng thị trường đang thắt chặt, cùng với căng thẳng xoay quanh chính sách thuế quan mới của Mỹ.
Vừa qua, lực lượng chức năng liên tục triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thực phẩm giả, trong đó có các sản phẩm dầu ăn. Lo ngại vấn đề dầu ăn kém chất lượng, người dân nhiều nơi đang rộ lên phong trào tự ép dầu thực vật (lạc, mè...) để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Giá dầu thế giới hôm nay ghi nhận phiên tăng thứ hai liên tiếp dù OPEC+ tăng nguồn cung nhiều hơn dự kiến.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) công bố báo cáo ngày 7/7, năm 2025 nước này sẽ sản xuất ít dầu hơn so với dự báo trước đây, do giá dầu giảm khiến các nhà sản xuất trong nước cắt giảm hoạt động.
Ngày 7/7, Bộ trưởng Kinh tế Ukraine Yuliia Svyrydenko xác nhận, nước này đã đệ trình các dự án khai thác tài nguyên khoáng sản để Mỹ xem xét.
Theo số liệu mới nhất từ OPEC, Iran vẫn giữ vững vai trò trên thị trường năng lượng khi xuất khẩu 8,967 tỷ m3 khí đốt trong năm qua, trong đó Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là khách hàng chủ lực.
Chính phủ Ukraine vừa đề xuất trao thêm tài nguyên khoáng sản và hạ tầng năng lượng cho Mỹ với điều kiện Washington đầu tư vào các dự án chiến lược, gồm khai thác khí đốt ngoài khơi và hiện đại hóa nhà máy lọc dầu lớn nhất nước này.
Theo tổng hợp của trang chuyên ngành Oilprice, giá dầu đầu năm 2025 lao dốc mạnh do Mỹ áp dụng các mức thuế quan mới và OPEC+ tăng sản lượng dầu.
Chính quyền tỉnh Sơn Đông - trung tâm lọc dầu lớn nhất Trung Quốc - vừa quyết định tăng mức hoàn thuế tiêu thụ đối với dầu nhiên liệu nhập khẩu cho 6 nhà máy lọc dầu tư nhân. Động thái này nhằm hỗ trợ lợi nhuận cho các nhà máy trong bối cảnh biên lợi nhuận đang thấp và nhu cầu nhiên liệu yếu, theo nguồn tin trong ngành cho biết trong tuần này.
Thị trường dầu thế giới khép lại tuần giao dịch với xu hướng trái chiều, trong đó phiên cuối tuần ngày 4/7 diễn ra trong không khí trầm lắng do kỳ nghỉ lễ tại Mỹ và tâm lý chờ đợi kết quả cuộc họp của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và những quốc gia sản xuất dầu liên minh, còn gọi là OPEC+.
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong tháng 6, Venezuela đã xuất khẩu trung bình khoảng 844.000 thùng dầu và nhiên liệu mỗi ngày - tăng 8% so với tháng trước. Sự gia tăng này chủ yếu nhờ đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, bù lại cho việc mất thị trường Mỹ và châu Âu, theo dữ liệu tàu biển và tài liệu nội bộ.
Giảm phát thải carbon và công nghệ lưu trữ carbon đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của các ngành công nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực dầu khí.