Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình: Kỷ niệm 800 năm sáng lập vương triều Trần

Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình diễn ra từ ngày 10 - 14.2 (tức 13 - 17 tháng Giêng), kỷ niệm 800 năm sáng lập Vương triều Trần (1225 - 2025), với nhiều hoạt động hấp dẫn.

10 lễ hội lớn du khách không nên bỏ lỡ khi du Xuân ở miền Bắc

Lễ hội chùa Hương (Hà Nội), Lễ hội Đền Trần (Nam Định), Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), Lễ hội Đền Hùng… là những lễ hội lớn, đặc sắc du khách không nên bỏ lỡ khi du Xuân ở miền Bắc.

Hưng Hà (Thái Bình): Trước ngày khai hội kỷ niệm 800 năm sáng lập Vương triều Trần

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 10/2-14/2 (tức ngày 13-17 tháng Giêng năm Ất Tỵ). Đặc biệt năm nay kỷ niệm 800 năm Ngày sáng lập Vương triều Trần (1225-2025).

Lễ hội đền Trần Thái Bình 2025 - Dấu ấn văn hóa và lịch sử

Lễ hội đền Trần năm 2025 sẽ diễn ra tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Lăng mộ và đền thờ các vua Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) từ ngày 10/2 - 14/2/2025 (tức ngày 13 - 17 tháng Giêng năm Ất Tỵ).

Nâng tầm lễ hội đền Trần Thái Bình

Ông Trần Hữu Nam, Bí thư Huyện ủy Hưng Hà, tỉnh Thái Bình cho biết, lễ hội đền Trần năm 2025 tổ chức tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà) sẽ diễn ra từ ngày 10 - 14/2 (tức ngày 13 - 17 tháng Giêng năm Ất Tỵ) theo quy mô cấp tỉnh.

Sẵn sàng mùa lễ hội an toàn, văn minh

Chỉ còn ít ngày nữa, mùa lễ hội xuân Ất Tỵ sẽ diễn ra trên khắp cả nước. Đa phần các lễ hội được tổ chức trang nghiêm, trọng thể cả về phần lễ và phần hội, tôn vinh và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng thương mại hóa, trục lợi tâm linh, một số hành động chưa đẹp cần tiếp tục khắc phục...

Thái Bình: Bảo tồn, phát triển kho tàng di sản văn hóa

Tự hào 'Quê hương năm tấn' - vừa sản xuất giỏi vừa chiến đấu, chiến thắng giặc ngoại xâm của người dân Thái Bình, nơi đây còn lưu giữ kho tàng di sản văn hóa.

Lễ hội Đền Trần Xuân Ất Tỵ diễn ra khi nào?

Lễ hội Đền Trần Xuân Ất Tỵ tại Nam Định dự kiến diễn ra từ ngày 11 - 16 tháng Giêng với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ được tổ chức đồng loạt.

Nam Định - vùng đất thấm đẫm văn hóa, lịch sử

Nam Định là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, có nhiều lễ hội đặc sắc gắn với các di tích lịch sử. Nơi đây có tới hơn 200 lễ hội truyền thống, tập trung tại thành phố và các huyện Nghĩa Hưng, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Mỹ Lộc, Hải Hậu...

Về miền 'Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ'…

Ở Nam Định, nếu như Đền Trần tượng trưng cho tín ngưỡng thờ Cha thì Phủ Dầy gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu (Mẹ). Nếu như Đền Trần có nghi lễ khai Ấn đêm 14 tháng Giêng thì Phủ Dầy gắn liền với chợ Viềng mỗi năm chỉ họp một phiên…

Âm vang làng trống Đọi Tam

Là người Đọi Tam, hầu như ai cũng biết về nghề làm trống, không chỉ nam giới, mà cả phụ nữ cũng có thể nói về những công đoạn làm trống, về các loại trống

Tưởng nhớ 724 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo

Ngày 22/9 (tức 20/8 năm Giáp Thìn), tại Di tích lịch sử, văn hóa đền Bảo Lộc và đền Trần thuộc Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần-chùa Tháp, UBND thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 724 năm Ngày hóa Đức Thánh Trần. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội truyền thống đền Trần năm 2024.

Khoảng một triệu khách về đền Trần, phát hết gần 30 vạn lá ấn

Lễ hội đền Trần 2024 đón khoảng một triệu du khách, gần 30 vạn ấn đã được phát. Số ấn phát ra sát với số lượng dự tính của ban tổ chức lễ hội.

Bài 2: Chủ động chuẩn bị từ sớm

Năm nay, công tác tổ chức lễ hội được các địa phương, di tích chuẩn bị từ sớm, với nhiều phương án nhằm bảo đảm văn minh, an toàn, thể hiện đậm nét truyền thống.

Mùa lễ hội xuân 2024:Hà Nội - Điểm sáng an toàn, văn minh

Đến thời điểm này, những lễ hội lớn của cả nước đã diễn ra, mang đến không khí du xuân vui tươi cho người dân và du khách. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, đặc biệt là Hà Nội - địa phương có số lượng lễ hội lớn nhất cả nước, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.

Nhiều chuyển biến tích cực trong Lễ hội xuân Giáp Thìn

Dịp đầu xuân năm nay, thời tiết khá thuận lợi, khiến những địa điểm di tích, lễ hội đầu năm càng đông đúc, nhộn nhịp hơn. Tuy nhiên, theo đánh giá việc tổ chức các lễ hội đầu xuân năm nay đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các hoạt động của lễ hội đã được thay đổi theo hướng ngày càng quy củ, nền nếp hơn, bớt phiền hà, lộn xộn so với những năm trước.

Gần 100 nghìn du khách đến với Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024

Chiều 26/2, thông tin cho phóng viên Báo Nhân Dân, ông Đinh Bá Khải, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình), cho biết, trong 5 ngày diễn ra Lễ hội Đền Trần đã thu hút rất đông du khách gần xa đến chiêm bái, vãn cảnh, thắp hương tri ân các vị vua triều Trần.

Biểu diễn thư pháp trong Lễ hội đền Trần Thái Bình

Đến với Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024, du khách gần xa thích thú chen chân thưởng thức chương trình khai bút và giao lưu thư pháp đặc sắc và cũng rất hiếm gặp của các Câu lạc bộ thư pháp.

Người dân cầm sẵn tiền lẻ, ngủ gật trong lúc xếp hàng chờ lấy ấn đền Trần

Bắt đầu từ 5 giờ sáng ngày 24/2 (15 tháng Giêng âm lịch), BTC Lễ hội đền Trần tổ chức phát ấn cho Nhân dân.

Người dân đội mưa đi lễ đền Trần trước giờ khai ấn

Ngay từ chiều, dù trời mưa nhưng hàng nghìn người đã đổ về đền Trần Nam Định dâng lễ trước giờ khai ấn.

Khai mạc Lễ hội Đền Trần năm 2024: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'

Lễ hội Đền Trần Thái Bình diễn ra từ ngày 13 đến 18 tháng Giêng Âm lịch hàng năm nhằm tôn vinh công lao to lớn trong việc dựng nước và giữ nước của triều đại nhà Trần trong lịch sử dân tộc. Điểm nhấn tại đêm khai mạc Lễ hội Đền Trần tại tỉnh Thái Bình năm nay là màn trống hội 'Long Hưng - Tôn miếu triều Trần' hội tụ 175 tay trống, biểu thị cho 175 năm trị vì của vương triều Trần (1225 - 1400) và vở diễn bán thực cảnh 'Hùng oanh một cõi trời Nam', trình diễn 3D - Mapping 'Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông (lần thứ ba)'...

Du khách đội mưa tới đền Trần Nam Định trước giờ khai ấn

Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định Xuân Giáp Thìn diễn ra từ ngày 20 đến 25/2/2024 (tức từ ngày 11-16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), trong đó nghi lễ khai ấn bắt đầu từ 23 giờ 15 phút ngày 23/2 (14 tháng Giêng). Chiều 23/1, hàng nghìn du khách vẫn đội mưa tới hành lễ, dâng hương trước giờ khai ấn.

Người dân đội mưa đổ về đền Trần trước giờ khai ấn

Lễ khai ấn đền Trần 2024 được tổ chức vào giờ Tý (23h), đêm 14 tháng Giêng (23/2) với các nghi lễ thiêng truyền thống. Từ 15h chiều 14 tháng Giêng dù trời mưa rả rích nhưng du khách thập phương đổ về khu vực đền Trần khá đông.

Mãn nhãn với tiết mục bán thực cảnh trong đêm khai mạc đền Trần

Lễ khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 diễn ra với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, công phu về cả phần nghe lẫn phần nhìn, đem lại nhiều bất ngờ cho du khách gần xa.

Khai mạc lễ hội Đền Trần - Thái Bình năm 2024

Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình đã khai mạc vào 20 giờ ngày 22/2 tại Di tích quốc gia đặc biệt, nằm trong khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, tại xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà. Sự kiện này đã mở đầu cho chuỗi hoạt động của lễ hội đền Trần năm 2024.