Khi Tổng thống Donald Trump ra lệnh ném bom các cơ sở hạt nhân của Iran, ông đang đối mặt với cuộc khủng hoảng mà chính Mỹ đã vô tình khởi xướng cách đây nhiều thập kỷ, bằng cách cung cấp cho Tehran công nghệ ban đầu.
Nhật Bản là một trong những quốc gia có nền công nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực điện hạt nhân. Với hơn 60 năm kinh nghiệm, Nhật Bản đã xây dựng một hệ thống điện hạt nhân tiên tiến và an toàn.
Các doanh nghiệp, trường đại học của Nhật Bản đều bày tỏ vui mừng khi Việt Nam tái khởi động dự án nhà máy điện hạt nhân và mong muốn sẵn sàng hợp tác.
Đại diện Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản đã giải đáp nhiều nội dung Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam quan tâm về việc phát triển điện hạt nhân.
Việc tái khởi động lại các nhà máy điện hạt nhân nằm trong mục tiêu chung của Chính phủ Nhật Bản là đảm bảo nguồn cung cấp điện ổn định với giá cả thích hợp và đẩy nhanh quá trình khử carbon.
Ngày 7/12, Công ty Điện lực Chugoku đã tái khởi động Tổ máy số 2 của Nhà máy điện hạt nhân Shimane, lần đầu tiên sau 13 năm. Đây là tổ máy điện hạt nhân thứ 14 được phép hoạt động trở lại sau khi đã đáp ứng các tiêu chuẩn quy định an toàn mới sau sự cố rò rỉ phóng xạ của Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Số 1 vào năm 2011.
Ngày 13/11, Công ty Điện lực Tohoku đã quyết định tái khởi động lò phản ứng số 2 của Nhà máy điện hạt nhân Onagawa, tỉnh Miyagi - khu vực từng bị hư hại nghiêm trọng sau thảm họa kép động đất - sóng thần xảy ra ở vùng Đông Bắc Nhật Bản hồi tháng 3/2011.
Công ty Điện lực Tohoku điều hành Nhà máy điện hạt nhân Onagawa thuộc tỉnh Miyagi, Đông Bắc Nhật Bản, cho biết chưa phát hiện bất thường nào trong hoạt động của lò phản ứng.
Theo Kyodo ngày 29-10, một lò phản ứng hạt nhân sẽ hoạt động trở lại lần đầu tiên ở Đông Bắc Nhật Bản, khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi trận động đất, sóng thần và thảm họa hạt nhân năm 2011.
Lần đầu tiên một lò phản ứng hạt nhân từng chịu ảnh hưởng của thảm họa động đất, sóng thần tại miền Đông Bắc Nhật Bản năm 2011 được tái khởi động.
Phương pháp phân hạch đang được sử dụng rộng rãi nhưng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao hơn so với phương pháp nhiệt hạch. Nhưng phương pháp nhiệt hạch có nhiều rào cản kỹ thuật.
Nguy cơ xảy ra thảm họa tại nhà máy điện hạt nhân Kursk trở thành tâm điểm lo ngại, khi chiến sự giữa Ukraine và Nga vẫn rất ác liệt sau gần một tháng Ukraine tấn công tỉnh Kursk của Nga.
Việc sử dụng năng lượng hạt nhân lâu nay là một vấn đề gây tranh cãi trên toàn cầu. Tuy nhiên, vào thời điểm thế giới hướng đến các giải pháp năng lượng bền vững và bảo vệ môi trường, sự trở lại của điện hạt nhân được đánh giá là xu thế tất yếu và ngày càng nhiều quốc gia tăng cường đầu tư vào năng lượng hạt nhân.
Nhà máy điện hạt nhân với mức công suất lớn nhất thế giới được xây dựng tại các cường quốc đi đầu trong công nghệ hiện đại.
Đài Loan đang gặp khó khăn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng. Do đó, lãnh thổ này muốn chuyển hướng sang năng lượng tái tạo.
Ngày 27/11, Công ty Điện lực Tohoku của Nhật Bản thông báo đã nhận được những chấp thuận ban đầu cho việc khởi động lại lò phản ứng tại nhà máy điện Onagawa, hơn 8 năm sau khi nó bị hư hại trong trận động đất và sóng thần gây ra thảm họa Fukushima.
Công ty Điện lực Tohoku ngày 27-11 thông báo đã nhận được cấp phép ban đầu của Cơ quan quản lý hạt nhân Nhật Bản (NRA) để tái khởi động một lò phản ứng hạt nhân tại nhà máy điện Onagawa của công ty sau hơn tám năm bị hư hỏng bởi thảm họa kép động đất và sóng thần Fukushima.