Với công nghệ biến rác thải thành điện năng ít gây hại tới môi trường và quy mô mang tầm vóc quốc tế, Nhà máy Xử lý rác thải Warsan được hy vọng sẽ đáp ứng 75% nhu cầu điện từ năng lượng sạch đến năm 2050.
Lâm Đồng dự kiến đóng cửa lò đốt Cam Ly và bổ sung lò đốt chất thải nguy hại tại Nhà máy rác Xuân Trường, tuy nhiên đến nay vẫn chưa đầu tư bổ sung được theo quy hoạch.
Mặc dù cơ sở đốt rác chất thải y tế tại TP. Đà Lạt hiện không phù hợp quy hoạch nhưng tỉnh Lâm Đồng vẫn cho hoạt động, vì chưa có cơ sở khác để thay thế.
Ngày 10/5/2024, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 1068/QĐ-UBND thành lập Tổ công tác rà soát, đánh giá hiện trạng kết quả triển khai công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
TP.Hà Nội đã có chỉ đạo liên quan đến việc khắc phục sự cố sạt lở bao ô lưu chứa bùn (bùn không nguy hại sau xử lý nước rỉ rác) tại Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn.
UBND huyện Tiên Du, Bắc Ninh đã quyết định dừng hoạt động lò đốt rác trong Khu công nghiệp Đại Đồng – Hoàn Sơn (thuộc xã Hoàn Sơn) và chờ hướng xử lý lượng rác tồn đọng.
Bãi rác Nam Sơn của Hà Nội vừa gặp sự cố sạt lở, khiến bùn thải tại ô chứa bị tràn ra đường, Sở Tài nguyên và Môi trường nói không nguy hiểm.
Sáng 4/5, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị nghe báo cáo và giải quyết các vướng mắc trong hỗ trợ xử lý rác thải sinh hoạt theo Nghị quyết số 236/2019/NQ-HĐND, ngày 12/12/2019 của HĐND tỉnh về việc ban hành chính sách hỗ trợ xử lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2020-2025 tại các huyện Yên Định và Như Thanh. Đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Sân vườn, nhà ở sạch sẽ, những giàn hoa rực rỡ sắc màu tô điểm cho không gian sống của các gia đình, đó là hiệu quả tích cực từ việc triển khai mô hình 'Nhà sạch – vườn đẹp' của Hội LHPN huyện Sông Mã. Mô hình đã và đang lan tỏa, thu hút hội viên phụ nữ trong huyện tích cực tham gia, góp phần xây dựng môi trường sống xanh – sạch – đẹp.
Ngày 3/5, Hội Phụ nữ xã Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, đã tổ chức phát động vệ sinh môi trường và ra mắt mô hình '5 có, 3 sạch'.
Nhiều năm qua, phong trào 'Ngày Chủ nhật xanh' của đoàn viên, thanh niên trên địa bàn tỉnh đã góp phần làm thay đổi nhận thức, hành động của người dân trong việc xây dựng tư duy 'sống xanh' và bảo vệ môi trường.
Khu vực suối Ngòi Lao, Ngòi Phà đoạn qua địa phận xã Cát Thịnh, thị trấn Nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) thường xuyên tràn ngập rác thải, bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
'Ngay trong ngôi nhà của mình, bạn có thể thấy rất nhiều thứ, từ vỏ bọc thực phẩm, chậu hoa cho đến các loại dụng cụ, đều bằng nhựa. Nhựa sẽ đi đâu sau khi không được sử dụng nữa? Chúng không bị phân hủy. Kể cả khi được chôn lấp, nhựa vẫn tồn tại hàng trăm năm và các hạt vi nhựa sẽ làm ô nhiễm hệ sinh thái xung quanh'.
Cô Tô là một trong những huyện đảo có những nỗ lực vượt bậc trong công tác bảo vệ môi trường. Huyện đảo này đang tiếp tục đề nghị du khách không mang túi nylon và đồ nhựa dùng một lần ra đảo.
Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) mỗi ngày thải ra khoảng 350 tấn rác thải sinh hoạt và hiện còn tồn đọng gần 1 triệu tấn rác đã xử lý tạm để chờ đốt do một dự án đầu tư lò đốt rác lớn xây dựng xong mà không đốt được rác, dẫn đến sự khủng hoảng rác thải kéo dài. Mới đây, thành phố Hạ Long đã kêu gọi nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư xử lý rác ở địa phương. Dư luận quan tâm xử lý rác ở Hạ Long theo công nghệ nào là phù hợp?
Xã Tân Thành đang chuẩn bị các điều kiện tiến đến công nhận xã NTM nâng cao. Những ngày này, xã tổ chức nhiều hoạt động nhằm giữ vững và nâng chất tiêu chí môi trường, tạo cảnh quan khang trang, sạch đẹp.
Một lò đốt rác ở huyện rẻo cao Đakrông, tỉnh Quảng Trị được đầu tư xây dựng sơ sài với hệ thống máy móc cũ kĩ, gỉ sét và đứt gãy có mức kinh phí tới hơn 6,8 tỉ đồng. Chỉ sau hơn 2 tháng vận hành, công trình này đã phải 'đắp chiếu'.
Mùa du lịch Hè 2024, huyện đảo Cô Tô tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, thông tin tới 100% hành khách không mang túi nylon và đồ nhựa dùng một lần trước khi lên tàu ra đảo.
Thiếu cát san lấp khiến không ít công trình trọng điểm ở Nam Bộ bị gián đoạn.
Với mục tiêu mỗi cơ sở hội có ít nhất một công trình, phần việc do cựu chiến binh đảm nhận, mỗi hội viên cựu chiến binh có việc làm thiết thực trong xây dựng nông thôn mới, các cấp hội cựu chiến binh trong tỉnh đang triển khai nhiều cách làm hiệu quả, góp phần cùng cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng nông thôn mới.
Ông Lê Đại Lợi, Phó Chủ tịch UBND huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị cho biết, mục đích đầu tư xây dựng công trình lò đốt rác nhằm xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại cụm xã Tà Rụt, Húc Nghì, A Ngo và A Vao trên địa bàn huyện. Dự án do Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Trị làm chủ đầu tư, có mức kinh phí hơn 6,8 tỉ đồng. Không ai nghĩ rằng, chỉ sau hơn 2 tháng vận hành, công trình này đã phải 'đắp chiếu'.
Qua 3 năm thực hiện Kết luận 01 của Bộ Chính trị, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trên địa bàn TX.Đức Phổ đã trở thành việc làm thường xuyên của các tổ chức cơ sở đảng, cán bộ, đảng viên và nhân dân.Vì nhân dân phục vụ
Sau những phản ánh về tình trạng rác thải gây ô nhiễm tại khu vực điểm dừng chân đèo Mã Phục trên địa bàn xã Quốc Toản, huyện Quảng Hòa (Cao Bằng) đến nay tình trạng này đã có những chuyển biến tích cực.
Với tổng mức đầu tư hàng tỷ đồng, lò đốt rác tại xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) hoạt động không hiệu quả rồi dần bị bỏ hoang, không sử dụng, đã khiến nhiều hạng mục, trang thiết bị bị xuống cấp, hư hỏng gây lãng phí.
Nhà máy xử lý rác thải của T&J sẽ áp dụng công nghệ xử lý và tiêu hủy chất thải rắn lành mạnh với môi trường, góp phần tránh các vấn đề liên quan đến ô nhiễm.
Báo Quảng Trị ra ngày 12/3/2024 có bài: 'Công trình hơn 6,8 tỉ đồng mới sau 3 tháng vận hành đã bắt đầu hư hỏng lò đốt rác', phản ánh tình trạng lò đốt rác của công trình 'Xây dựng mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại cụm xã Tà Rụt, Húc Nghì, A Ngo, A Vao, huyện Đakrông' mới đưa vào sử dụng đã bị hư hỏng lò đốt rác, gây khó khăn trong việc xử lý rác thải sau thu gom.
Lò đốt rác thải sinh hoạt ở xã Tiến Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) có tổng mức đầu tư gần 3 tỷ đồng, chỉ hoạt động ít năm rồi bỏ hoang, nằm chờ thanh lý.
Những năm qua, Huyện đoàn Chi Lăng đã triển khai nhiều công trình, phần việc cụ thể, ý nghĩa trong xây dựng nông thôn mới (NTM), qua đó góp phần cùng cấp ủy, chính quyền huyện thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng NTM trên địa bàn.
Một nhà máy xử lý rác thải được xây dựng tại địa bàn xã Xuân Bình, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa có tổng mức đầu tư gần 12 tỷ đồng. Tuy nhiên, từ khi hoàn thành đến nay, nhà máy này gần như chưa hoạt động được ngày nào. Hiện tại, nhà máy bỏ không, hư hỏng, hoang phế gây lãng phí ngân sách.
Được đầu tư 12 tỷ đồng, khu xử lý rác thải dự kiến thu gom, xử lý rác thải cho 2 xã ở Thanh Hóa lại bỏ không, hoang phế nhiều năm gây lãng phí ngân sách.
Với phương châm 'tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình', những năm qua, thiếu nhi tại các trường học trên địa bàn tỉnh đã hăng hái tham gia phong trào 'kế hoạch nhỏ', góp sức mình để tạo nên những phần việc ý nghĩa.
Trong những năm qua, bên cạnh nguồn lực đầu tư của Nhà nước, người dân thôn Nà Trà, xã Kháng Chiến, huyện Tràng Định đã tích cực chung tay, góp sức thực hiện các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Qua đó, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc.
Với hơn 1 triệu tấn rác thải tồn đọng tại khu vực chứa rác tạm trên địa bàn 2 xã Vũ Oai và Hòa Bình, cộng với mỗi ngày, có khoảng 170 tấn rác thải sinh hoạt được xử lý theo hình thức chôn lấp tạm tại Khu xử lý rác thải sinh hoạt xã Hòa Bình, thành phố Hạ Long đang phải đối mặt với thực trạng tiềm ẩn rất lớn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường khu vực.
Ngày 13/3, Đoàn giám sát Ban Pháp chế HĐND tỉnh do đồng chí Nông Văn Tuân, Trưởng Ban Pháp chế, HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đến giám sát việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri; giải quyết đơn thư, khiếu nại tố cáo của công dân năm 2023 tại huyện Nguyên Bình.