Sau khi Thủ tướng có Công điện số 112/CĐ-TTg ngày 19/7/2025 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung ứng phó với bão số 3 năm 2025, tỉnh Thanh Hóa đã ngay lập tức triển khai công tác phòng chống cơn bão số 3 - Wipha.
Người dân tại Hải Phòng, Quảng Ninh hối hả chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cây cối trước khi bão số 3 đổ bộ.
Trước khi bão số 3 đổ bộ, TP Hải Phòng xây dựng phương án sơ tán gần 2.600 hộ dân đang sinh sống tại các chung cư cũ, xuống cấp...
Để ứng phó với bão số 3 (bão WIPHA), ngư dân các xã, phường ven biển của tỉnh Thanh Hóa đang tích cực huy động nhân lực đưa tàu, thuyền về nơi tránh trú.
Tỉnh Quảng Ninh di dời 7.518 người ở các khu nuôi trồng thủy sản lên bờ an toàn trong khi tỉnh Ninh Bình sơ tán hơn 1.000 người ra khỏi khu tập thể cũ ở phường Nam Định nhằm ứng phó bão số 3.
Người đàn ông sau khi tắm biển lên bờ có biểu hiện khó thở, tím tái rồi bất tỉnh may mắn được cứu sống nhờ sơ cứu kịp thời.
Trước diễn biến hết sức phức tạp của cơn bão số 3, tỉnh Quảng Ninh huy động nguồn lực, chuẩn bị các phương án phòng, chống bão thể hiện tinh thần chủ động, sẵn sàng '4 tại chỗ', quyết tâm bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân.
Con cá sấu từng khiến người dân phường Bình Hưng Hòa, TP.HCM lo lắng khi thường xuyên xuất hiện trên kênh Nước Đen đã được lực lượng chức năng bắt giữ, sáng 21-7.
Sáng 21/7, cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh tổ chức di dời hơn 7.500 người ở các khu nuôi trồng thủy sản (NTTS) lên bờ an toàn.
Lực lượng chức năng đã bắt thành công con cá sấu xuất hiện trên kênh Nước Đen (phường Bình Hưng Hòa) sau phản ánh của người dân.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu này khi kiểm tra công tác chuẩn bị phòng, chống bão số 3 (bão Wipha) tại TP. Hải Phòng, sáng 21/7.
Sáng nay 21-7, lực lượng chức năng phường Bình Hưng Hòa đã vây bắt được con cá sấu nặng gần 2kg trên kênh Nước Đen.
Sau hai ngày nỗ lực tìm kiếm, lực lượng chức năng phường Bình Hưng Hòa (quận Bình Tân, TPHCM) đã bắt được con cá sấu dưới kênh Nước Đen gây xôn xao trong nhiều ngày qua.
Để ứng phó với bão số 3, phường Sầm Sơn (Thanh Hóa) đã huy động hàng trăm người thực hiện di chuyển tàu, thuyền của người dân lên đường Hồ Xuân Hương, chằng chống nhà cửa, ki ốt trước khi bão đổ bộ.
Lực lượng chức năng phường Bình Hưng Hòa (TPHCM) vừa bắt thành công một con cá sấu trên kênh Nước Đen.
Sáng 21/7, lực lượng chức năng phường Bình Hưng Hòa (TP Hồ Chí Minh) đã bắt được con cá sấu xuất hiện trên kênh Nước Đen.
Khi phát hiện con cá sấu đang bơi dưới kênh Nước Đen TP.HCM, lực lượng chức năng đã sử dụng dụng cụ chuyên dụng để bắt và đưa lên bờ.
Đến 9h ngày 21/7, Quảng Ninh đã tổ chức đưa được 7.518 người ở các khu nuôi trồng thủy sản (NTTS) lên bờ an toàn và đang tiếp tục triển khai rà soát, hoàn thành công tác này.
Trước diễn biến phức tạp của cơn Bão số 3 (Wipha), Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng thành phố Hải Phòng đã quyết liệt triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống nhằm đảm bảo an toàn cho người, phương tiện và tài sản của nhân dân.
Thanh Hóa chính thức cấm biển từ 8h sáng nay. Theo đó, hàng nghìn thuyền bè của ngư dân ven biển Sầm Sơn đã được kéo lên đường nhựa để tránh trú bão số 3.
Phát hiện cá sấu trên kênh Nước Đen, lực lượng chức năng phường Bình Hưng Hòa (TPHCM) đã tổ chức vây bắt.
Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa yêu cầu cấm biển từ 8g sáng nay 21-7, để ứng phó với bão số 3 Bão Wipha.
Trong sáng nay, đảo tiền tiêu đặc khu Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) ghi nhận gió mạnh cấp 6, mưa dần nặng hạt khi bão số 3 đã tiến vào vịnh Bắc Bộ.
Người dân Quảng Ninh đã chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng chống để hạn chế thấp nhất thiệt hại khi bão 3 (Wipha) đổ bộ.
Để chủ động ứng phó với bão số 3, Đặc khu Bạch Long Vĩ (TP Hải Phòng) sẵn sàng lực lượng, phương tiện huy động tham gia cứu hộ cứu nạn khi có yêu cầu.
Tại bãi biển, một người đàn ông sau khi tắm biển lên bờ có biểu hiện khó thở, tím tái rồi bất tỉnh. Khi lực lượng cấp cứu 115 tới, nạn nhân đã ngừng tuần hoàn.
Hiện nay, ngư dân các địa phương ven biển tỉnh Lâm Đồng đang bước vào mùa cá nam - mùa khai thác hải sản chính trên biển (thường kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch hằng năm).
Quảng Ninh mưa lớn kèm gió mạnh do ảnh hưởng của bão Wipha, khiến vùng biển động dữ dội. Tại cảng cá Hạ Long, ngư dân đang tất bật neo đậu tàu thuyền, trong khi cảnh sát đường thủy liên tục dùng loa kêu gọi họ nhanh chóng lên bờ hoặc vào nơi an toàn.
Ngày 20/7, trước diễn biến khó lường của cơ bão số 3, với nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến TP Hải Phòng, Chủ tịch UBND TP Hải Phòng đã phát đi công điện khẩn, yên cầu lãnh đạo các sở, ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn, tập trung ở cấp độ cao nhất, khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ phòng, chống bão.
Lực lượng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH), Công an tỉnh Quảng Ngãi vừa kịp thời cứu sống hai anh em bị đuối nước trên sông Đăk Bla, đoạn qua địa bàn phường Kon Tum.
Trưa 20-7, ông Dương Anh Hùng, Chủ tịch UBND phường Kon Tum (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, lực lượng công an đã giải cứu thành công 2 người bị đuối nước trên sông Đăk Bla (đoạn qua phường Kon Tum).
Sáng 20/7, lực lượng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH), Công an tỉnh Quảng Ngãi đã kịp thời cứu sống hai nạn nhân bị đuối nước tại sông Đăk Bla, đoạn qua P.Kon Tum, tỉnh Quảng Ngãi.
Một tàu du lịch chở 30 du khách và 4 thuyền viên bị sóng đánh chìm khi đang câu mực trên vùng biển Thiên Cầm (xã Thiên Cầm, Hà Tĩnh) vào tối 19/7.
Ngày 20/7, lãnh đạo xã Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh cho biết, chính quyền địa phương cùng các đơn vị liên quan như trạm biên phòng, quân đội và các tổ chức đoàn thể cùng nhân dân khắc phục hậu quả do lốc xoáy và tìm kiếm, liên lạc tàu cá mất liên lạc.
Nhận được tin báo có người nhảy cầu Nhật Tân (Hà Nội) xuống sông Hồng, cảnh sát đã huy động lực lượng ứng cứu, đưa nạn nhân lên bờ an toàn.
Một cháu bé sau khi được cứu lên bờ vẫn tỉnh táo, nhớ được số điện thoại của người thân để báo về.
'Còn thở là còn cố cứu người' – lời nói của anh Đinh Đức Hiệp (35 tuổi, Quảng Ninh) khi lên bờ đã khiến nhiều người không khỏi xúc động.
Tối 19/7, Công an tỉnh Quảng Ninh thông tin vụ việc tàu chở khách du lịch bị lật khi đang tham quan vịnh Hạ Long,
Trước thông tin lan truyền trên mạng xã hội cho rằng có du khách bị mắc kẹt khi tham quan khu du lịch Tam Cốc - Bích Động vào chiều 19/7 do mưa lớn, lãnh đạo Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình khẳng định: Không có trường hợp nào gặp sự cố hay cần cứu hộ. Toàn bộ du khách đã được hỗ trợ di chuyển ra ngoài an toàn.
Đến 18h30 tối 19/7, các lực lượng chức năng đã đưa lên bờ 17 người, trong đó có 11 người sống và 6 người tử vong (1 người tử vong tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh). Các nạn nhân đã được đưa đến Bệnh viện Bãi Cháy và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh.
Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình bác bỏ thông tin du khách bị mắc kẹt chiều 19/7, khẳng định toàn bộ du khách tại Tam Cốc-Bích Động đã được hỗ trợ trở về an toàn trong mưa lớn.
Ngày 19/7, trên một số trang mạng xuất hiện thông tin có nhóm du khách bị mắc kẹt do mưa to gió lớn trong quá trình tham quan tại Khu du lịch Tam Cốc, tỉnh Ninh Bình. Trước thông tin này, trao đổi với phóng viên TTXVN, lãnh đạo Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình cho biết, hoàn toàn không có du khách nào bị mắc kẹt trong quá trình tham quan.
Nhận tin báo của người dân có người rơi từ trên cầu Nhật Tân xuống sông Hồng, CSGT Hà Nội đã kịp thời phối hợp lực lượng đến hiện trường tổ chức cứu nạn.
Lực lượng CSGT Hà Nội phối hợp với các đơn vị cứu thành công nam thanh niên rơi từ cầu Nhật Tân xuống sông Hồng.
Tiếp nhận tin báo của người dân về việc có người rơi từ trên cầu Nhật Tân xuống sông Hồng, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) đã kịp thời phối hợp lực lượng đến hiện trường tổ chức cứu nạn.
Chỉ 10 phút sau khi tiếp nhận tin báo, Công an Hà Nội đã phối hợp nhiều lực lượng kịp thời cứu sống nam thanh niên rơi từ cầu Nhật Tân xuống sông Hồng, đưa lên bờ an toàn.