Bệnh bạch hầu: Nhận biết nguyên nhân và cách điều trị

Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng nguy hiểm do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra. Bệnh có khả năng lây lan mạnh và tạo thành dịch. Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. Ngoài ra, bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác: kết mạc mắt, bộ phận sinh dục.

Nguyên nhân gây gàu, nấm tóc và cách xử lý

Người xưa nói: 'Cái răng cái tóc là vóc con người'. Do đó, có thể xem đầu là bộ phận 'ăn nói' của cơ thể.

Nguyên nhân gây gàu, nấm tóc và cách xử lý

Người xưa nói: 'Cái răng cái tóc là vóc con người'. Do đó, có thể xem đầu là bộ phận 'ăn nói' của cơ thể.

Cần làm gì khi trẻ bị nấm móng?

Nhiều người cho rằng trẻ em sẽ không mắc nấm móng, vì trẻ không phải tiếp xúc với môi trường làm việc nhiều. Tuy nhiên, trên thực tế không phải vậy, trẻ em cũng dễ mắc phải bệnh lý này, mặc dù tỉ lệ không nhiều.

Trẻ sơ sinh vừa chào đời đã mắc bệnh giang mai

Theo bác sĩ, em bé này được sinh ra từ mẹ bị bệnh giang mai không được phát hiện sớm và không được điều trị trước sinh.

Trẻ sơ sinh non tháng vừa chào đời đã mắc giang mai

Bé sơ sinh non tháng tại Cần Thơ được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh giang mai do di truyền từ người mẹ.

Bé sơ sinh ở Cần Thơ mắc bệnh giang mai

Em bé được sinh ra từ mẹ bị bệnh giang mai nhưng không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Bé sơ sinh vừa chào đời đã mắc giang mai

Bé sơ sinh non tháng, nhẹ cân vừa chào đời đã được chẩn đoán mắc bệnh giang mai. Em bé có tổn thương da, gan lách to. Xét nghiệm dịch não tủy cho thấy bé còn có tổn thương thần kinh.

Bé 18 tháng tuổi bất ngờ được phát hiện mắc giang mai

Gia đình thấy vùng quanh hậu môn của bé T. có thương tổn mảng màu trắng xám và ẩm nên tự điều trị nhưng không khỏi. Tại bệnh viện, các bác sĩ phát hiện bé T. mắc bệnh giang mai do lây từ mẹ trong quá trình mang thai.

Bé 18 tháng tuổi mắc bệnh giang mai, bác sĩ chỉ ra con đường lây nhiễm của trẻ

Gia đình thấy vùng quanh hậu môn của bé T. có thương tổn mảng màu trắng xám và ẩm nên tự điều trị nhưng không khỏi. Tại bệnh viện, các bác sĩ phát hiện bé T. mắc bệnh giang mai do lây từ mẹ trong quá trình mang thai.

Bất ngờ bé trai 18 tháng tuổi mắc giang mai

Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận điều trị cho một bé trai 18 tháng tuổi mắc giang mai. Các bác sĩ phải chủ động, phân tích rất nhiều lần bố mẹ cháu mới làm xét nghiệm cùng. Đúng như dự đoán, cả hai đều dương tính với giang mai.

Bé trai hơn 1 tuổi bất ngờ được phát hiện mắc 'bệnh người lớn'

Nghĩ bé trai bị viêm da thông thường, ông bà tự điều trị cho cháu. Khi không thấy tổn thương hết, ông bà báo bố mẹ đưa cháu đi khám thì mới biết bé mắc giang mai.

Con trai 18 tháng tuổi mắc giang mai, ngã ngửa khi cả nhà có 3 người dính

Nghe tin con trai 18 tháng tuổi bị giang mai, bố mẹ bé Bảo không thể tin nổi, chần chừ mãi mới chịu xét nghiệm cùng. Kết quả, gia đình có 3 người mắc giang mai.

Đậu mùa khỉ và thủy đậu, phân biệt thế nào?

Một số đặc điểm giúp bạn có thể phân biệt được bệnh đậu mùa khỉ và thủy đậu.

Cách nhận biết mắc bệnh Thủy đậu và Đậu mùa khỉ

Triệu chứng của bệnh Đậu mùa khỉ và bệnh Thủy đậu có một số điểm giống nhau. Các chuyên gia hướng dẫn người dân cách nhận biết khi có các biểu hiện bệnh.

Phân biệt bệnh đậu mùa khỉ và thủy đậu

Theo bác sĩ Vũ Thị Phương Thảo, bệnh đậu mùa khỉ và bệnh thủy đậu có thể có chung một số triệu chứng về bệnh truyền nhiễm nhưng có sự khác biệt rõ ràng về tổn thương, sự lây truyền.

Bé 46 ngày tuổi bị giang mai

Bé 46 ngày tuổi được gia đình đưa đến bệnh viện trong tình trạng bong da tay chân, quấy khóc nhiều không rõ nguyên nhân.

Trẻ 46 ngày tuổi bị giang mai

Bệnh nhi 46 ngày tuổi có chẩn đoán mắc giang mai bẩm sinh.

Bé trai 46 ngày tuổi mắc bệnh giang mai bẩm sinh

Bé trai 46 ngày tuổi (Hải Dương) được gia đình đưa đến bệnh viện khám trong tình trạng bong da tay chân, quấy khóc không rõ nguyên nhân. Bé được chẩn đoán mắc giang mai bẩm sinh.

Đậu mùa khỉ là gì? Triệu chứng ra sao? Lây truyền thế nào?

Số ca nhiễm đậu mùa khỉ đã lên đến hơn 200 ca, hầu hết ở châu Âu, song chuyên gia cho rằng công chúng không nên hoảng sợ vì bệnh này không giống COVID-19 và không dễ lây lan.

Thái Lan đặt các sân bay quốc tế trong tình trạng cảnh báo về bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế công cộng Thái Lan hôm 24/5 đã ban hành chỉ thị, yêu cầu tất cả các sân bay quốc tế tăng cường sàng lọc du khách, đặc biệt là du khách đến từ 17 quốc gia đã ghi nhận các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ.

Các nhà khoa học đã có phát hiện mới về thuốc chữa đậu mùa khỉ

Các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục gia tăng trên toàn cầu. Hiện các nhà khoa học Anh đã tìm thấy thuốc kháng virus có triển vọng chống lại bệnh đậu mùa khỉ.

Bệnh đậu mùa khỉ nguy hiểm thế nào? dấu hiệu đặc trưng cảnh báo bệnh!

Triệu chứng đặc trưng của bệnh đậu mùa khỉ là sốt, nhức đầu dữ dội, nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), đau lưng đau cơ và suy nhược cơ thể (thiếu năng lượng).

Hà Nội xuất hiện các ca F0 cộng đồng: Nằm trong dự đoán, không có điều bất ngờ

Liên quan đến chùm ca bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, PGS.TS.Thầy thuốc Nhân dân Hoàng Đức Hạnh - nguyên Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho rằng, việc xuất hiện một số ca F0 cộng đồng liên quan đến bệnh viện này đều nằm trong dự đoán, không có gì là bất ngờ.

Thấy gì qua khởi tố vụ án làm lây lan dịch bệnh Covid-19?

Công cuộc chống dịch Covid -19 ở cả nước nói chung và tỉnh ta nói riêng đang ở giai đoạn quyết liệt nhất, cần sự tin tưởng đồng lòng, chung sức của toàn dân. Đây là trách nhiệm chung của cả hệ thống chính trị, của tất cả các cấp các ngành, các cơ quan đoàn thể, nhưng cũng là trách nhiệm công dân của mỗi người. Vậy mà, chỉ vì một hành động, lời nói của một vài kẻ vô trách nhiệm, thiếu ý thức… dẫn đến vi phạm pháp luật đã gây nên hiểm họa khôn lường.

Chỉ cần thứ cỏ dại này cũng đánh bay bệnh thủy đậu mà không phải bôi xanh lét toàn thân

Đang mùa bệnh thủy đậu phát triển, và trong dân gian có một loài cỏ dại chữa trị rất hiệu quả, đánh bay chứng bệnh lành tính này trong vài ngày, không phải bôi xanh lét các vết ban vỡ.

Nguy cơ bùng phát dịch tay chân miệng

Thông tin từ Bộ Y tế, so với cùng kỳ năm 2020, số mắc tay chân miệng (TCM) tăng 4 lần và gia tăng chủ yếu khu vực miền Nam và cục bộ tại một số tỉnh, thành phố như: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Đồng Tháp, An Giang.

Hết hồn rận mu làm tổ ký sinh nhung nhúc trên mi mắt

Liên tục thấy ngứa và đau mắt, Lưu đi bệnh viện khám. Cô ngỡ ngàng khi bác sĩ thông báo có 17 con rận mu làm tổ kí sinh trên mi mắt.

Bệnh nhân cần làm gì để phòng tránh lây nhiễm ra cộng đồng khi bị thủy đậu?

Bệnh thủy đậu có khả năng lây lan rất nhanh. Do đó, trong công tác phòng chống dịch, không chỉ yêu cầu các cá nhân khỏe mạnh tự bảo vệ mình. Mà bản thân bệnh nhân cũng cần có các biện pháp nhằm phòng tránh lây nhiễm ra cộng đồng khi bị thủy đậu.

Trị cảm cúm cho trẻ với hẹ hấp mật ong

Lá hẹ chữa ho là cách chữa dân gian được đông đảo người dân áp dụng. Cách chữa này đem lại hiệu quả tuyệt đối lại an toàn, dùng được cả cho trẻ.

Bệnh thủy đậu có lây không? Những điều cần lưu ý để phòng tránh lây bệnh

Cuối đông, đầu xuân là thời điểm bùng phát dịch thủy đậu. Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Vậy bệnh thủy đậu có lây không, và lây truyền qua những con đường nào?

Những điều cha mẹ cần chuẩn bị khi đưa con đi khám sởi

Bệnh sởi nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ sinh ra những biến chứng rất nguy hiểm. Do đó, cha mẹ không thể chủ quan trong việc chuẩn bị đưa con đi khám sởi.