Ngày 3/7, UBND TP. Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã chính thức ký kết kế hoạch phối hợp tổ chức Festival làng nghề quốc tế năm 2025. Sự kiện dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11/2025.
Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2025 tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống, thúc đẩy phát triển kinh tế làng nghề và đẩy mạnh hội nhập quốc tế.
Ngày 3/7, UBND TP Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tổ chức Hội nghị chuẩn bị cho Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế năm 2025.
Sáng 3/7, UBND thành phố Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Hội nghị chuẩn bị cho Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế năm 2025.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng thành lập tỉnh Bắc Ninh tại 2 điểm cầu Quảng trường 3/2 và Trung tâm văn hóa Kinh Bắc.
Sắp diễn ra Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế; Phường Ba Đình tập trung giữ an ninh địa bàn trung tâm; Nhật Bản khởi động chiến dịch tranh cử vào Thượng viện;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025 dự kiến diễn ra vào tháng 11/2025.
Xã Phượng Dực được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Phượng Dực, Văn Hoàng, Hoàng Long, Phú Túc, Hồng Minh (huyện Phú Xuyên).
Xã Chuyên Mỹ được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Tân Dân, Chuyên Mỹ, Vân Từ, Phú Yên, Châu Can (huyện Phú Xuyên).
Trong một góc nhỏ yên tĩnh của làng nghề Hạ Thái ở Thường Tín (Hà Nội), Dũng Dị Studio đã trở thành điểm đến không thể bỏ qua với những ai yêu mến nghệ thuật sơn mài truyền thống Việt Nam. Đằng sau cánh cửa gỗ mộc mạc ấy là câu chuyện đầy cảm hứng của nghệ nhân Trần Công Dũng - người đã dành cả thanh xuân để đưa tinh hoa sơn mài Việt ra thế giới.
Việc hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến từ nguồn kinh phí khuyến công năm 2025 đã giúp hộ kinh doanh Bánh tét Nguyễn Thị Thu Cẩm tại xã Đa Lộc, huyện Châu Thành (trước đây thuộc tỉnh Trà Vĩnh khi chưa sáp nhập với tỉnh Bến Tre+Vĩnh Long) nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ.
UBND TP Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường thống nhất ký kết Kế hoạch liên tịch phối hợp tổ chức Festival làng nghề quốc tế năm 2025 vào tháng 11/2025. Các sự kiện bên lề Festival dự kiến bắt đầu diễn ra từ tháng 9/2025.
Sáng 3-7, UBND thành phố Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Hội nghị chuẩn bị cho Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế năm 2025.
Bộ VH-TT-DL vừa công bố quyết định về việc đưa nghề làm bánh hỏi An Nhứt và nghề làm bánh tráng An Ngãi vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chủ tịch UBND xã có thẩm quyền chỉ đạo ứng phó sự cố, huy động lực lượng, thiết bị, phương tiện ứng phó sự cố môi trường, chỉ định người chỉ huy và người phát ngôn về sự cố môi trường cấp xã xảy ra trên địa bàn của mình, theo Nghị định 131 của Chính phủ.
Phát triển ngành nghề nông thôn là một trong những hướng đi quan trọng góp phần xây dựng nông thôn tỉnh Phú Thọ phát triển toàn diện, bền vững. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, yêu cầu đặt ra là ngành nghề nông thôn của tỉnh cần được phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, gắn với bảo vệ môi trường và đáp ứng các tiêu chuẩn ngày càng cao của thị trường.
Từ ngày 1/7, chính quyền địa phương 2 cấp có thêm nhiều thẩm quyền mới trong lĩnh vực môi trường.
Xã Thường Tín được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Nhị Khê, Văn Bình, Văn Phú, Tiền Phong, Hiền Giang, Hòa Bình và thị trấn Thường Tín (huyện Thường Tín); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của xã Khánh Hà (huyện Thường Tín); một phần diện tích tự nhiên và dân số của xã Đại Áng (huyện Thanh Trì).
Xã Sơn Đồng được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Sơn Đồng, Lại Yên, Tiền Yên (huyện Hoài Đức); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của các xã : Vân Canh, Song Phương (huyện Hoài Đức) ; một phần diện tích tự nhiên và dân số của các xã: An Khánh, An Thượng, Vân Côn (Hoài Đức).
Nhiều địa phương Hà Nội phát triển du lịch nông nghiệp gắn xây dựng nông thôn mới, góp phần tăng thu nhập và hướng tới nông nghiệp bền vững.
Là vùng đất lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, làng nghề đặc sắc, mỗi năm tại Đồng Nai diễn ra hàng trăm lễ hội thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách. Trải qua bao thăng trầm, ngày nay nơi đây vẫn gìn giữ được những nét văn hóa tiêu biểu, đặc sắc thể hiện rõ nét thông qua những lễ hội lớn.
Xã Thạch Thất được hình thành trên cơ sở sắp xếp toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của thị trấn Liên Quan, xã Cẩm Yên, xã Đại Đồng, xã Lại Thượng, xã Phú Kim và xã Kim Quan thuộc huyện Thạch Thất.
Xã Ứng Hòa được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Trung Tú, Đồng Tân, Minh Đức, Kim Đường, Đông Lỗ, Đại Cường, Đại Hùng, Trầm Lộng (huyện Ứng Hòa).
Xã Tây Phương được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Thạch Xá, Phùng Xá, Hương Ngải, Lam Sơn (huyện Thạch Thất); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Quang Trung (huyện Thạch Thất); một phần diện tích tự nhiên và dân số của thị trấn Quốc Oai và các xã: Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Phượng Sơn (huyện Quốc Oai).
Bảo tàng gốm Bát Tràng – công trình nằm trong làng gốm Bát Tràng (thành phố Hà Nội) – vừa được tạp chí Time Out (Anh) bình chọn vào danh sách 24 công trình kiến trúc đẹp nhất thế giới (xếp thứ 15). Bảo tàng này gây ấn tượng với thiết kế hiện đại, lấy cảm hứng từ bàn xoay gốm – biểu tượng gắn liền với làng nghề ngàn năm tuổi.
Xã Phú Xuyên được hình thành từ toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Nam Tiến, Hồng Thái, Quang Hà, thị trấn Phú Minh, thị trấn Phú Xuyên, Nam Phong (huyện Phú Xuyên); Văn Tự, Minh Cường (huyện Thường Tín); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của xã: Tô Hiệu, Vạn Nhất (huyện Thường Tín).
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn xã Bát Tràng ước thực hiện được hơn 69 tỷ đồng, thu nhập bình quân toàn xã đạt hơn 84 triệu đồng/ người/năm…
Các sông trên địa bàn Hà Nội như: Tô Lịch, Nhuệ, Đáy, Ngũ Huyện Khê, Cầu Bây… từng là mạch nguồn sinh thái và văn hóa của Thăng Long - Hà Nội.
Từ ngày 1/7-9/7, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức đợt thực tế sáng tác (trại sáng tác) năm 2025 tại các xã: Bản Bo, Bình Lư, Tả Lèng.
Hà Nội tiếp tục tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường; phòng, chống tội phạm về môi trường và xử lý vi phạm về môi trường với các tổ chức, cá nhân có hoạt động xả nước thải vào các lưu vực sông; đồng thời áp dụng triệt để các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm, đình chỉ hoạt động xả thải và yêu cầu nâng cấp, hoàn thiện, các công trình xử lý nước thải phải đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường...
Ngày 1/7, Đội Thống kê số 1 (Chi cục Thống kê tỉnh) tổ chức ra quân tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025 với sự tham gia của gần 100 điều tra viên, giám sát viên.
Ngày 30-6, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Bạch Liên Hương dự lễ công bố và trao Quyết định thành lập xã Dân Hòa mới.
Nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách, nhiều chủ thể sản phẩm OCOP và cơ sở sản xuất làng nghề trên địa bàn Hà Nội có thêm nguồn lực mở rộng quy mô, đầu tư công nghệ, gia tăng sức cạnh tranh và doanh thu.
Tại Ninh Bình, việc trồng và chế biến cây dược liệu đang phát triển mạnh mẽ, với nhiều làng nghề và hợp tác xã chuyên canh cây thuốc nam, góp phần bảo tồn tri thức y học cổ truyền và thúc đẩy kinh tế địa phương...
Điểm công nghiệp làng nghề Đa Sỹ được quyết định thành lập đã 20 năm nhưng đến nay vẫn chưa triển khai, gây lãng phí đất đai.
Việc đưa các sản phẩm làng nghề lồng ghép trong các cuốn sách là cách thức hiệu quả để quảng bá thương hiệu, tăng cơ hội xuất khẩu.
Hà Nội là mảnh đất hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc, nơi lưu giữ hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề truyền thống. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, việc bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề đang đứng trước nhiều thách thức. Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) được xác định là một trong những giải pháp chiến lược giúp Hà Nội bảo tồn văn hóa làng nghề một cách hiệu quả và bền vững.
Nghệ An có 15 làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, mỗi sản phẩm thổ cẩm được ví như 'bảo tàng sống' về văn hóa của các dân tộc anh em.
Ứng dụng công nghệ để bán hàng không chỉ là công cụ, mà là cánh cửa giúp nông dân và người làm nghề truyền thống bước vào thị trường rộng lớn hơn.
Với lịch sử hình thành lâu đời, nét đẹp mộc mạc của nghề gốm truyền thống và những trải nghiệm du lịch đầy thu hút, làng gốm Phù Lãng, Bắc Ninh đã ghi dấu ấn sâu sắc trong lòng du khách.
Nhiều địa phương của Thủ đô Hà Nội đang phát triển du lịch nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.
Trở lại thủ phủ bánh kẹo La Phù (xã La Phù, huyện Hoài Đức) sau đợt cao điểm truy xuất nguồn gốc hàng hóa, không khí sản xuất, kinh doanh đã nhộn nhịp trở lại. Nếu như cách đây hơn chục ngày, dọc trục đường nối từ tỉnh lộ 423 vào UBND xã, hầu hết các cửa hàng bán bánh kẹo, hàng tiêu dùng như trong trạng thái 'ngủ đông' bởi đều 'cửa đóng, then cài' thì hiện nay đã mở cửa xuất, nhập hàng hóa…
Nếu phải xác định một điểm khởi đầu cho hành trình chuyển đổi số tại huyện Phú Xuyên, thì đó không phải là hạ tầng, công nghệ hay những con số đầu tư hàng chục tỷ đồng, mà chính là yếu tố con người - những người dám nghĩ, dám làm, dám tiên phong.
Đến nay, 26/26 xã trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đều đã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó 20 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và 4 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Là một phần văn hóa đặc trưng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hàng trăm năm nay, nghề làm bánh tráng An Ngãi và bánh hỏi An Nhứt truyền thống vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sản phẩm dầu ăn Ofood có nguồn gốc từ dầu thực vật, nhập khẩu chỉ để làm thức ăn chăn nuôi nhưng được đưa vào những bếp ăn tập thể, nhà hàng, làng nghề chế biến bánh kẹo, đồ ăn vặt cho trẻ em...
Hơn 120 gian hàng của gần 100 doanh nghiệp sẽ tham gia Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 4 năm 2025 diễn ra từ 26-29/6.