Phường Dương Nội: Tất cả thông tin chỉ dẫn bạn cần biết

Phường Dương Nội trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của phường sau khi sắp xếp lại.

Cảnh sát giao thông Hà Nội giúp đỡ cụ bà 87 tuổi đi lạc về với gia đình

Trưa 29-6, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an TP Hà Nội nhận được thư cảm ơn của người dân về việc cán bộ Đội CSGT đường bộ số 10 đã kịp thời giúp đỡ một cụ bà đi lạc, về với gia đình an toàn.

Cháu trai tìm được bà gần 90 tuổi đi lạc nhờ sự giúp đỡ của CSGT

Lá thư cảm ơn vừa được gia đình cụ bà Dương Thị Mạch (SN 1938) gửi đến Đội CSGT số 10 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) sau khi các cán bộ, chiến sĩ của đơn vị hỗ trợ, giúp đỡ gia đình, kịp thời đưa cụ bà về an toàn.

Hà Nội: Gay cấn lễ hội bơi Đăm trên sông Pheo, hàng vạn người cuồng nhiệt cổ vũ

Lễ hội bơi Đăm trên sông Pheo, tại làng Đăm, phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm 2025, lễ hội diễn ra từ 6-8/4 với nhiều hoạt động đặc sắc.

Đặc sắc Lễ hội bơi Đăm truyền thống

Chiều 6/4, tại di tích đình Đăm, phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm chính thức khai mạc Lễ hội bơi Đăm truyền thống 2025 - di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Về Tây Tựu dự hội 'thủy chiến' làng Đăm

Sáng nay, ông Nhung, một người bạn già trong 'hội nước chè sáng', sau khi chiêu xong ngụm trà nóng hổi thì nói: 'Tôi tạm xa hội ta 3 ngày. Hẹn gặp lại các ông'. Nghe ông Nhung nói vậy mấy ông bạn già cũng như chợt thấy 'trống vắng' bèn hỏi lại: 'Ông có việc gì à?'. Ông Nhung lại chiêu một ngụm nước trà nữa rồi mới trả lời: 'Tôi về dự hội làng các ông ạ'.

Nhớ vị cá rô om ngày mưa bão

'Người ta thường ca ngợi cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây, nhưng tôi nghĩ cá ấy cũng tương tự cá nơi khác thôi, chỉ có điều ngày xưa vùng này nhiều, dân hay ăn. Bây giờ làm gì còn đầm Sét nữa, đương nhiên cá rô cũng không còn', ông Đức nói.

Đổ xô xem hội trai tráng làng La Cả đánh hổ

Tối 7/2 (mùng 10 tháng Giêng Âm lịch), theo thông lệ cứ 5 năm 1 lần, hội Đánh hổ làng La Cả (phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội) được tổ chức, để tưởng niệm Lạc tướng Đương Cảnh Công thời vua Hùng thứ XVIII, người có công giết hổ cứu dân và được tôn làm Thành hoàng làng năm xưa.

Độc đáo lễ hội dâng hổ thật đánh hổ giả tại làng La Cả

Sau 5 năm háo hức chờ đợi, người dân La Cả phấn khởi xem trai tráng săn bắt hổ trong ngày hội làng. Với bề dày truyền thống lâu đời, lễ hội này luôn thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách từ khắp nơi.

Nhọc nhằn nghề cạo mủ cao su

Nghề cạo mủ cao su tưởng chừng đơn giản, nhưng lại chất chứa muôn nỗi nhọc nhằn. Mỗi đêm, chị Rơ Lan Ken (làng La, xã Ia Drăng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) lại cần mẫn thu về từng giọt mủ trắng quý giá. Hình ảnh ấy là minh chứng cho sự kiên trì của người lao động nơi cao su bạt ngàn.

Hùng tráng và xúc động chương trình chính luận nghệ thuật 'Sao Độc lập'

Chương trình chính luận nghệ thuật 'Sao Độc lập' năm 2024 (năm thứ 9) với chủ đề 'Lời Bác - Lời của non sông' diễn ra ấn tượng tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Những hình ảnh ấn tượng tại chương trình nghệ thuật chính luận Sao Độc lập 2024

Tối 25/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Tạp chí Cộng sản, Báo Nhân Dân, Bộ Công an phối hợp với Thành ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Sao Độc lập' 2024 nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 và 79 năm Ngày Truyền thống lực lượng Công an nhân dân.

Chương trình nghệ thuật chính luận Sao Độc lập năm 2024: Lắng đọng và xúc động

Tối 25/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Tạp chí Cộng sản, Bộ Công an phối hợp với Thành ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Báo Nhân Dân tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Sao Độc lập' 2024 nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 và 79 năm Ngày Truyền thống lực lượng Công an nhân dân.

Vang mãi 'Lời Bác – Lời của non sông'

Tối 25/8, Chương trình chính luận nghệ thuật 'Sao Độc lập' năm 2024 chủ đề 'Lời Bác – Lời của non sông' đã diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Cần thận trọng khi 'định danh' xã, phường được sáp nhập

Việc sáp nhập các xã, phường nhỏ để thuận tiện công tác quản lý, giảm số lượng cán bộ, công chức là cần thiết và là một chủ trương đúng. Tuy nhiên, việc này đang được dư luận hết sức quan tâm, trong đó, ý kiến nhiều nhất là tên gọi các xã, phường mới, bởi, tên làng/xã không đơn thuần là sự định danh một cộng đồng dân cư - một thiết chế xã hội tồn tại bền chặt cùng lịch sử đất nước, quốc gia dân tộc, mà còn gắn liền với văn hóa, con người mảnh đất ấy.

Độc đáo lễ hội Dinh Thầy Thím ở Bình Thuận

Lễ hội văn hóa Dinh Thầy Thím mang ý nghĩa lịch sử văn hóa, ghi khắc công đức của bậc tiền nhân từ hơn 130 năm qua.

Tròn đầy Tết sẻ chia

Là một trong những hoạt động diễn ra trong đời sống thường ngày, nhưng có lẽ khi Tết về, người ta mới thấy hết ý nghĩa của sự sẻ chia. San sẻ để ai cũng được có Tết, không ai phải đón năm mới trong đìu hiu đã trở thành văn hóa của người Việt.

Bảo tồn nghề đan võng gai của người Thổ

Nói đến nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền Tây Nghệ An, nếu như người dân tộc Thái có nghề dệt thổ cẩm truyền thống, người Mông có nghề rèn, người Khơ Mú có nghề đan lát thì người Thổ có nghề đan võng gai truyền thống. Nghề đan võng gai không chỉ mang lại thu nhập cho bà con, mà còn là một di sản văn hóa phi vật thể đáng quý của đồng bào dân tộc Thổ.

Tỷ phú mơ

Nghe tin ông tỷ phú Mơ sắp đi Mỹ, tôi vội phóng xe về Đông La. Thôn Đồng Nhân xã Đông La thuộc vùng đất bẩy làng La ven sông Đáy, sông Nhuệ xưa, giờ đã lên thị thành, ô tô theo đường nhựa vào từng nhà. Vào thời gian trước năm 2000, khi ông Nguyễn Văn Đường gây dựng cơ sở sản xuất mơ muối, mơ nướng xuất khẩu sang Nhật, khách buôn Trung Quốc, khách Nhật muốn về Đồng Nhân phải đi vòng vo thăm hỏi đến nửa ngày.

Chư Prông ưu tiên đầu tư các công trình dân sinh

Huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) yêu cầu các chủ đầu tư, nhà thầu huy động tối đa nhân lực, máy móc thiết bị đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình và giải ngân vốn đầu tư công nhằm đạt kế hoạch đề ra. Trong đó, ưu tiên đầu tư các công trình dân sinh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.

Chư Prông quyết tâm 'không để ai bị bỏ lại phía sau'

Nhằm giúp người nghèo từng bước vươn lên ổn định cuộc sống, những năm qua, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều chương trình thiết thực với phương châm 'Không để ai bị bỏ lại phía sau'.

Hỗ trợ lâu dài 10 em nhỏ mồ côi cha, mẹ do Covid-19

Sau khi Báo Gia Lai điện tử đăng bài 'Khoảng trống dưới những mái nhà' (ngày 19-11) về trường hợp những em nhỏ mồ côi cha, mẹ do Covid-19 trên địa bàn tỉnh, quỹ thiện nguyện 'Kết nối yêu thương' (TP. Hồ Chí Minh) đã quyết định giúp đỡ lâu dài cho tất cả 10 em.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Chùa Vĩnh Nghiêm

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang.

Bắc Giang: Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)

Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 775/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm (tỉnh Bắc Giang) nhằm bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm trở thành điểm đến hấp dẫn du lịch và nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, du khách; kết nối chùa Vĩnh Nghiêm với các điểm di tích liên quan đến Phật giáo Trúc Lâm ở tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và các di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng khác trong tỉnh để tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch phong phú, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của tỉnh Bắc Giang.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Chùa Vĩnh Nghiêm

Bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Chùa Vĩnh Nghiêm trở thành điểm hấp dẫn du lịch và nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân và du khách; kết nối Chùa Vĩnh Nghiêm với các điểm di tích liên quan đến Phật giáo Trúc Lâm ở tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và các di tích, danh lam thắng cảnh nối tiếng khác trong tỉnh để tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch phong phú, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và du lịch của tỉnh Bắc Giang.

Xưa, the La Khê có tên trong tập 'tứ quý danh hương' (Mỗ - La - Canh - Cót) và được người dân chọn mặc trong những ngày hội làng, lễ Tết. Nay, the La Khê dần vắng bóng. Ngay đến người dân La Khê thì nghề dệt the thời gian gần đây có lẽ chỉ còn là những câu chuyện hoài cổ của một số ít người dân vẫn đau đáu với nghề truyền thống vang danh một thời của cha ông.

Ia Drăng: Điểm sáng trong công tác giảm nghèo

Xã Ia Drăng được đánh giá là địa phương thực hiện công tác giảm nghèo ấn tượng nhất huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) với tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 5,99%.

Thu tiền tỷ nhờ mô hình kinh tế tổng hợp

Nhờ trồng cà phê, hồ tiêu, cao su kết hợp cây măng tây và nuôi nai nên gia đình bà Phạm Thị Na (tổ 6, thị trấn Chư Prông, tỉnh Gia Lai) có thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm, đồng thời giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Công an huyện Chư Prông đem lại niềm tin cho nhân dân

Thời gian gần đây, tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) có chiều hướng diễn biến phức tạp. Trước thực trạng đó, lãnh đạo Công an huyện đã chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ tăng cường bám địa bàn, đấu tranh, triệt phá; đồng thời, phát động nhân dân tích cực tố giác tội phạm. Chính vì thế, nhiều vụ án xảy ra trên địa bàn chỉ trong một thời gian ngắn đã được khám phá thành công, đem lại niềm tin cho nhân dân.

Lễ hội truyền thống: Chuyển mình để hội nhập

Khi nói về văn hóa Hà Nội, bên cạnh những giá trị văn hóa vật thể đồ sộ, phong phú thì các giá trị văn hóa phi vật thể, trong đó phải kể đến các hoạt động lễ hội truyền thống đa dạng, nhiều màu sắc đã góp phần tạo nên bản sắc riêng của Thăng Long Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Chư Prông: Chú trọng chăm sóc sức khỏe sinh sản-kế hoạch hóa gia đình

Huyện Chư Prông đã đẩy mạnh công tác truyền thông về chiến dịch chăm sóc sức khỏe sinh sản-kế hoạch hóa gia đình (SKSS-KHHGĐ) bằng nhiều hình thức sát với thực tế. Nhờ đó, nhiều phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã thay đổi nhận thức, hành vi chăm sóc SKSS và thực hiện KHHGĐ, góp phần nâng cao chất lượng dân số.