Cẩn thận khi vui chơi ở các điểm hai bên bờ sông Hương

HNN - Dọc hai bên bờ sông Hương, có rất nhiều không gian mở được người dân và du khách lựa chọn đến vui chơi. Ở những điểm này không có rào chắn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.

Chung kết Hoa hậu Việt Nam 2024: Huế đang đón một 'mùa hoa'

Chung kết Hoa hậu Việt Nam 2024 đang thổi làn gió mới vào thành phố di sản. Không gian văn hóa của Huế trở thành điểm tựa cho một cuộc thử sức toàn diện của các cô gái trẻ.

Tân Trào - Một tất yếu lịch sử

Ngót một thế kỷ qua, Tân Trào - Tuyên Quang trở thành địa danh thân thiết và thiêng liêng. Nói Tân Trào là nói đến Đảng Cộng sản Việt Nam, đến Bác Hồ, đến Việt Minh, đến Cách mạng tháng 8 năm 1945, đến đồng bào các dân tộc, đến Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Ngót một thế kỷ qua Tân Trào được nhắc đến với một niềm khát vọng về một cuộc đổi đời.

Đến Huế, 'check-in' cùng loài hoa hướng về mặt trời

Hiện tại được xem là thời điểm đẹp nhất để ngắm và hòa mình cùng sắc vàng rực rỡ của hoa hướng dương đang nở rộ tại cánh đồng Văn Thánh, TP. Huế.

Về 'địa chỉ đỏ' Tân Trào nhớ Bác

Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào được biết đến là 'Thủ đô Khu giải phóng', 'Thủ đô kháng chiến'- nơi gắn liền với những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc, đưa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cùng cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi vẻ vang. Ngày nay, Khu di tích đã trở thành 'địa chỉ đỏ' gắn với lịch sử và truyền thống cách mạng, thu hút người dân và du khách tới tham quan.

Huế: Thông xe cầu Nguyễn Hoàng, nối hai làng Thủy Biều và Kim Long

Sáng 26-3, UBND thành phố Huế tổ chức Lễ thông xe cầu Nguyễn Hoàng bắc qua sông Hương, đúng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Huế. Cây cầu giúp người dân và du khách di chuyển đến hai điểm du lịch nổi tiếng của Huế là làng Thủy Biều và làng Kim Long.

Thăm ngôi làng trăm năm dùng nồi đồng nấu rượu

Hiện nay, người dân tại làng Kim Long (xã Hải Bình, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) vẫn đang sử dụng nồi đồng để nấu, chưng cất rượu.

Huế sắp có cây cầu thứ 7 bắc qua sông Hương

Huế sẽ thông xe kỹ thuật cầu Nguyễn Hoàng bắc qua sông Hương vào ngày 26-3 nhân kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng thành phố Huế, giúp người dân và du khách có thêm lựa chọn di chuyển qua lại bờ bắc và bờ nam sông Hương.

Bên chiếc cầu mới trên sông Hương

Thời gian cuối năm dù mưa hay nắng, những người thợ cầu đường vẫn miệt mài trên công trường cầu vượt sông Hương, để đầu năm mới 2025 và dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ hoàn chỉnh mặt cầu, chào đón sự kiện tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Hương vị mứt gừng truyền thống của vùng đất cố đô

Dịp giáp Tết Nguyên đán, làng Kim Long (phường Kim Long, quận Phú Xuân, TP. Huế) - nơi làm ra món mứt gừng nức tiếng lại rộn ràng hơn bao giờ hết. Những mẻ mứt gừng thơm ngon, cay nồng lần lượt ra lò để phục vụ người dân trong và ngoài tỉnh. Mứt gừng trở thành sản phẩm mang đậm hơi thở truyền thống của vùng đất cố đô.

Làng nghề mứt gừng nức tiếng xứ Huế vào vụ Tết

Mỗi dịp cận Tết Nguyên đán, những người dân làm nghề mứt gừng Kim Long (TP Huế) lại tất bật đỏ lửa để cho ra những mẻ mứt thơm cay ngon nổi tiếng đất cố đô.

Khám phá làng bánh ngũ sắc tiến vua không thể thiếu dịp Tết xứ Huế

Bánh ngũ sắc, hay còn gọi là bánh in, bánh cộ… là loại bánh truyền thống được người Huế dùng thờ cúng, đãi khách trong những ngày Tết Nguyên đán.

Thành lập TP. Huế trực thuộc Trung ương: Nhiều thách thức nhưng cơ hội rất lớn

Dự ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại TP. Huế, ông Nguyễn Xuân Thắng - Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương - cho biết, sắp tới khi Trung ương cho chủ trương, Quốc hội ban hành nghị quyết thành lập thành phố trực thuộc Trung ương sẽ đặt ra nhiều thách thức nhưng cũng có cơ hội rất lớn cho Thừa Thiên - Huế.

Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng: Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc đã trở thành nét đẹp văn hóa

Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư đã trở thành nét đẹp văn hóa, là dịp để mỗi người dân phát huy hơn nữa truyền thống đoàn kết và yêu nước, chung sức, đồng lòng xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Huế phải lấy nền tảng văn hóa, con người để trở thành nguồn lực

Chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930-18/11/2024), ngày 5/11, ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã đến dự, chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (ĐĐKTDT) tại tổ dân phố 11, phường Kim Long, TP. Huế.

Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng tham dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Thừa Thiên Huế

Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc diễn ra tại đình làng Kim Long, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng tham dự Ngày hội.

Ấm áp Ngày hội Đại đoàn kết ở đình làng Kim Long

Tại ngày hội, bà con nhân dân cùng nhau ôn lại lịch sử và truyền thống vẻ vang của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng thời, đánh giá 1 năm triển khai Cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh'.

Tour du lịch leo núi Hồng

Tân Trào vào mùa thu thật đẹp. Mây bồng bềnh trên dãy núi Hồng. Buổi sớm mây sà xuống hồ Nà Nưa, bay phảng phất trong làng Tân Lập, lững lờ trên những mái nhà sàn. Nhìn từ trung tâm quần thể Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, nhiều du khách ước ao một lần được leo núi Hồng. Một ngọn núi lãng mạn, linh thiêng, chứa đựng độ đa dạng sinh học và giá trị lịch sử. Nơi có di tích lán Nà Nưa tựa lưng vào núi Hồng, nhìn ra dòng suối Khuôn Pén rì rào xưa.

Bảo tồn giá trị văn hóa từ công tác tu bổ những ngôi nhà rường cổ

Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có nhiều ngôi nhà rường cổ mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa gắn liền với vùng đất Cố đô. Trải qua hàng trăm năm tồn tại, những ngôi nhà rường cổ này bị xuống cấp, hư hỏng và hiện chính quyền địa phương đang tích cực phối hợp với các cơ quan, ban ngành để tu bổ, tôn tạo những ngôi nhà rường cổ này.

Quảng Trị: Bổ nhiệm Sư cô Thích nữ Đức Châu làm trụ trì chùa Kim Liên

Sáng 22-8, Ban Trị sự GHPGVN H.Hải Lăng phối hợp với Ban Hộ tự niệm Phật đường Kim Giao (chùa Kim Liên) tổ chức công bố quyết định bổ nhiệm Sư cô Thích nữ Đức Châu, trụ trì chùa Kim Liên, xã Hải Dương, H.Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Về Tân Trào, nghe sục sôi khí thế Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Mùa thu tháng Tám năm 1945, tại đình Tân Trào, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Quốc dân Đại hội thông qua chủ trương tổng khởi nghĩa giành chính quyền của Đảng và 10 chính sách lớn của Việt Minh, bầu ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) do lãnh tụ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Dưới gốc đa Tân Trào, ngày 16/8/1945, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã đọc Bản Quân lệnh số 1 làm lễ xuất quân trước sự chứng kiến của hơn 60 đại biểu toàn quốc về dự Quốc dân Đại hội và Nhân dân Tân Trào, sau đó quân Giải phóng đã lên đường qua Thái Nguyên tiến về giải phóng Hà Nội, đưa Nhân dân Việt Nam thoát khỏi thân phận nô lệ trở thành người dân của một nước độc lập, tự do.

Người khai sinh áo dài truyền thống Việt Nam

Sau phát động Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, ngày 25/6 tại lăng Trường Thái diễn ra lễ dâng hương, diễu hành tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát - người khai sinh áo dài truyền thống và hoàng đế Minh Mạng - người đưa áo dài trở thành quốc phục.

Khai hội Tuần lễ Áo dài cộng đồng 2024

Tuần lễ Áo dài cộng đồng 2024 do Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức chính thức khai mạc chiều 24/6 tại tòa nhà 15 Lê Lợi, TP. Huế. Với một chuỗi các hoạt động, sự kiện, tuần lễ hướng đến việc quảng bá, lan tỏa áo dài đến với cộng đồng.

Tản mạn về rồng

Rồng (âm Hán Việt gọi là long) là loài vật chỉ có trong huyền thoại được dân gian khắc họa hình tượng đầu sư tử, mình rắn, chân cọp, móng vuốt của chim ưng để biểu hiện sự dũng mãnh, uy lực.

'Nét Huế' ở đất Tràng An

Từ lâu, Huế đã được mệnh danh là 'Kinh đô ẩm thực' của Việt Nam. Trong số các món ngon của Huế, bún bò Huế là món 'phủ sóng' ở nhiều tỉnh, thành trong nước. Chỉ riêng Hà Nội có cả trăm hàng kinh doanh món ăn này. Nhưng để tạo được sự thanh tao 'nét Huế' cho món ăn cũng như không gian thưởng thức 'rất Huế', thì không phải ai cũng đủ kiên nhẫn để theo đuổi.

Làng nghề mứt gừng Cố đô vào vụ Tết

Hàng năm, cứ đến đầu tháng Chạp, nhiều hộ dân tại làng Kim Long (phường Kim Long, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) lại tất bật chuẩn bị nguyên liệu, nhóm lửa để làm mứt gừng phục vụ Tết cổ truyền.

Gặp cô lái đò xinh đẹp, vua Thành Thái bèn đưa vào cung

Theo sách 'Đại Nam chính biên liệt truyện', không chỉ gắn cuộc đời mình với người phi tần Dương Thị Ngọt, vua Thành Thái còn có cả giai thoại về việc tìm được quý phi khi vi hành.

Ba vị vua nhà Nguyễn chống ngoại xâm đến hơi thở cuối cùng (Kỳ 3): Thành Thái, vị vua 'điên' chống Pháp

Vua Thành Thái (1879 - 1954) là vị vua có tinh thần tự cường, chống Pháp rất cao. Vì ông không chấp nhận sự bảo hộ của mẫu quốc, bè lũ thực dân đã đổ cho ông bệnh điên, bắt ông thoái vị. Vua Thành Thái sẵn sàng rời bỏ ngai vàng không hề nuối tiếc…

Bất ngờ với giỏ lễ cúng Rằm tháng 7 đẹp 'nghiêng nước nghiêng thành' của đầu bếp gia

Với tư duy nghệ thuật nhạy bén cùng sự sáng tạo tinh tế, dưới đôi bàn tay khéo léo của chị Nga, những thành phẩm cúng Rằm tháng 7 được cho ra đời với vẻ đẹp độc lạ, mềm mại, được ví von 'đẹp nghiêng nước nghiêng thành'.

Ký ức hào hùng của những ngày tiền khởi nghĩa ở 'Thủ đô kháng chiến'

Lịch sử đã lùi xa 78 năm, thế nhưng không khí của những ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám như vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của những người dân xã Tân Trào – 'Thủ đô kháng chiến' của nước ta.

Tháng Tám trong ký ức của người dân Việt Bắc

78 năm đã trôi qua, quê hương Việt Bắc hôm nay đã mang trên mình diện mạo mới, khang trang hơn, hiện đại hơn, cuộc sống nhân dân cũng đổi thay từng ngày. Đồng bào các dân tộc vùng chiến khu Việt Bắc có quyền tự hào khi đã đóng góp phần công sức không nhỏ làm nên thành công của cuộc Cách mạng tháng Tám.

Tân Trào - Thủ đô Khu giải phóng, trung tâm Thủ đô kháng chiến

Tân Trào - Thủ đô Khu giải phóng, trung tâm Thủ đô kháng chiến là một chứng tích lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam trong Cách mạng Tháng Tám và 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nơi đây in đậm dấu ấn những hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận, các bộ, ban, ngành Trung ương trong kháng chiến.

Tân Trào, nơi ghi dấu chân Người

Xã Tân Trào (Sơn Dương) là nơi cách đây 78 năm, Bác Hồ đã ở và làm việc khi từ Pác Bó (Cao Bằng) về Tuyên Quang lãnh đạo Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước, dân tộc. Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhớ về Bác, mỗi người dân Việt Nam lại tìm về Tân Trào.

Nhân tố thúc đẩy du lịch Tân Trào phát triển trọn tiềm năng

Với vị thế độc tôn, Tân Trào là vùng đất tiềm năng cho du lịch nghỉ dưỡng với nguồn tài nguyên thiên nhiên giá trị và nền văn hóa đa sắc màu.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ưu tiên vốn bảo tồn, trùng tu di tích đình làng

TTH - Cùng với việc đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông, điện chiếu sáng và các tiện ích công cộng, thời gian qua, TP. Huế ưu tiên nguồn lực bố trí vốn đầu tư nâng cấp, trùng tu các công trình đình làng nhằm góp phần bảo tồn và phục hồi các di tích trên địa bàn.

Về 4 ngôi đình làng được Huế chi 26 tỉ để trùng tu

UBND TP.Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế) cho biết trong năm 2023 thành phố đầu tư hơn 26 tỉ đồng để trùng tu, tôn tạo 4 đình làng trên địa bàn nhằm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa.

Đời sống Nghĩ về danh xưng Huế của tôi

TTH - Vào cuối tháng 12 âm lịch năm Ất Hợi (1635), khi ấy dương lịch đã qua năm 1636, chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan chính thức phát lệnh cho dời công phủ từ làng Phước Yên, bên dòng Bồ giang (huyện Quảng Điền) chuyển vào làng Kim Long (huyện Hương Trà), khởi đầu một thời kỳ mới.

Bánh, mứt gọi Tết về

Đến hẹn lại lên, từ tháng 11 âm lịch, những cơ sở hay làng nghề sản xuất bánh, mứt truyền thống ở miền Trung lại bắt đầu nhộn nhịp sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong dịp Tết nguyên đán.

Vang mãi bản Quân lệnh số 1

Cuộc đời hoạt động cách mạng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp có nhiều năm tháng gắn bó với vùng chiến khu Việt Bắc. Đặc biệt, tại gốc đa Tân Trào (Sơn Dương), đồng chí Võ Nguyên Giáp đã thay mặt ủy ban khởi nghĩa toàn quốc đọc bản Quân lệnh số 1, hạ lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước, đưa cách mạng tháng Tám năm 1945 đi đến thắng lợi hoàn toàn.