Danh nhân Tô Hiến Thành, hiệu là Phi Diên, sinh năm 1102 tại làng Hạ Mỗ, xã Ô Diên, TP Hà Nội ngày nay.
Sáng 6-7, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Ô Diên trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 846 năm Ngày mất của Danh nhân Tô Hiến Thành, nhà chính trị, nhân cách văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ XII.
Làng Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng) là nơi khởi nguồn của dòng sông Nhuệ cổ, hiện đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ nhưng vẫn giữ được những giá trị truyền thống.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định 2617/QĐ-UBND về việc xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn TP.
Điểm du lịch Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng, Hà Nội) đang trở thành địa danh thu hút du khách gần xa. Nơi đây còn lưu dấu tích thành cổ Ô Diên, kinh đô xưa của nhà nước Vạn Xuân; có đền thờ Thái úy Tô Hiến Thành, danh nhân thời Lý nổi tiếng thanh liêm, cương trực.
Mưa xuân lất phất, cái rét đài, rét lộc của tháng Giêng, tháng Hai nhưng vẫn có khá đông đoàn khách về xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng, Hà Nội) chiêm bái các di tích, tham quan, tìm hiểu cuộc sống vùng nông thôn.
Ngày 19-2, huyện Đan Phượng chủ trì, phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học: 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử, văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành'. Hội thảo nhằm khẳng định rõ nét hơn những căn cứ lịch sử về thành Ô Diên và vùng đất Ô Diên cổ; nguồn gốc, thân thế và sự nghiệp của Tô Hiến Thành; các định hướng quy hoạch, xây dựng vùng đất Hạ Mỗ thành Công viên di sản…
Ngày 9-2, xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố miếu Hàm Rồng.
Vụ hối lộ để đánh tráo ngôi vua vào cuối triều Lý là một trong những vụ án nổi tiếng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Ông là một trong những vị quan thanh liêm nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, không vì vàng bạc châu báu mà làm chuyện đại nghịch.
Nhằm phủ sóng thương hiệu làng nghề, những năm qua Hà Nội nở rộ các hoạt động lễ hội du lịch gắn kết các sản phẩm OCOP làng nghề. Thông qua các lễ hội, hàng nghìn sản phẩm OCOP được giới thiệu, quảng bá, khẳng định vị thế của sản phẩm làng nghề Hà Nội 'Hội tụ - kết tinh - lan tỏa' trên cả nước và thị trường quốc tế.
Đan Phượng theo nghĩa gốc Hán là 'chim phượng đỏ'. Nằm ở cửa ngõ kinh thành Thăng Long xưa, đây là vùng đất 'địa linh, nhân kiệt', giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng.
Chiều 29-5, xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng) đón nhận danh hiệu đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2023 và Trường Tiểu học Tô Hiến Thành đạt danh hiệu trường chuẩn quốc gia mức độ 2.
Nhắc đến ẩm thực Đan Phượng sẽ khó bỏ qua món cháo se truyền thống. Món ăn dân dã đồng quê nay đã trở thành thức quà trên phố, níu chân du khách xa, gần.
Nếu Tam Quốc có Gia Cát Lượng thì ở Việt Nam cũng có một nhân vật tài trí không hề thua kém. Ông là người được thờ rất nhiều ở miền Bắc nước ta ngày nay.
Những năm gần đây, cùng với đời sống kinh tế ngày một đi lên, việc chăm lo làm giàu đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của người dân luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm, chú trọng.
UBND huyện Đan Phượng cho biết, trong 4 ngày (từ 29-2 đến 3-3) trên địa bàn xã Hạ Mỗ diễn ra rất nhiều hoạt động kỷ niệm 922 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành.
Ngày 3-1, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội đã thẩm định các xã: Liên Hồng, Hạ Mỗ, Thọ An (huyện Đan Phượng) đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2023.
Xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng) thuộc vùng đất cổ có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời. Đây cũng là địa phương có món cháo se ăn bằng đũa rất độc đáo.
Đan Phượng - vùng đất xứ Đoài địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống lịch sử, văn hóa. Nơi đây còn nổi tiếng với ẩm thực đậm nét văn hóa, như: Nem Phùng, rượu đậu Hồng Hà, bánh tẻ Liên Hà, bánh gio Liên Hồng, cháo se Hạ Mỗ…
Đô thị hóa là một tiến trình tất yếu, mang đến nhiều cơ hội phát triển cho nông thôn Hà Nội. Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa quá nhanh đã nảy sinh không ít vấn đề. Nhiều làng quê ven đô mất dần bản sắc truyền thống. Những đổi thay về không gian kiến trúc nông thôn đến sự mai một phong tục, tập quán đã để lại nhiều nuối tiếc.
Với lối kiến trúc độc đáo, cùng vẻ đẹp cổ kính, uy nghiêm… Đền thờ Tô Hiến Thành (xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa) trở thành một điểm đến không thể bỏ lỡ của du khách khi về với xứ Thanh.
Cứ đến tháng 4 hàng năm, nông dân xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tất bật thu hoạch hoa loa kèn. Nhờ vậy, mỗi ngày người nông dân thu về 15-20 triệu đồng.
Hoa loa kèn đang vào mùa nở rộ, nông dân ở xã Hạ Mỗ (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) tất bật thu hoạch để kịp phục vụ người tiêu dùng, mỗi ngày thu về 15-20 triệu đồng.
Những ngày này, người dân xã Hạ Mỗ (Huyện Đan Phượng) lại tất bật thu hoạch hoa loa kèn để kịp phục vụ người tiêu dùng. Được biết, hoa loa kèn năm nay nở sớm, phát triển tốt, giá hoa ổn định khiến người trồng hoa nơi đây rất phấn khởi.
Cuốn tập bài giảng 'Lịch sử huyện Đan Phượng' được phát hành năm 2021 và đưa vào chương trình giảng dạy của các nhà trường trên địa bàn huyện Đan Phượng đã giúp cho học sinh thêm hiểu biết, tự hào về truyền thống quê hương.
Bù lại cho khoảng thời gian trồng và chăm sóc suốt hơn 6 tháng, người làm vườn ở làng Hạ Mỗ (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) thu về từ 25-30 triệu đồng mỗi ngày khi những bông hoa loa kèn vào mùa nở rộ.
Không chỉ nổi tiếng bởi bãi biển đẹp với bức tranh thiên nhiên kỳ thú, Sầm Sơn còn được biết đến bởi nhiều ngôi đền linh thiêng, huyền bí cùng những câu chuyện làm say đắm lòng người.
Dưới thời nhà Lý có một nhân vật được người đời và lịch sử nhắc đến là Thái úy Tô Hiến Thành. Quyền cao chức trọng nhưng ông nổi tiếng thanh liêm, cương trực, một lòng phò vua, thậm chí hoàng hậu đút lót cũng không nổi.
Người dân trồng hoa loa kèn huyện Đan Phượng (Hà Nội) đang tất bật thu hoạch trên cánh đồng để kịp đưa đi tiêu thụ, phục vụ nhu cầu chơi hoa những ngày tháng 4.
Những năm gần đây, nhiều người dân ở làng hoa Tây Tựu đã thuê đất, trồng hoa tại Hạ Mỗ (Đan Phượng, Hà Nội) bởi thổ nhưỡng ở đây tốt, phù hợp với sự sinh trưởng của hoa loa kèn. Những ngày đầu tháng 4 này, họ đang tất bật thu hoạch trên cánh đồng để kịp đưa đi tiêu thụ.
Có một nhân vật lịch sử đặc biệt làm quan dưới thời các vua Lý Anh Tông (1138 - 1175) và Lý Cao Tông (1276 - 1210) mà người đời và lịch sử nhắc tên ông không chỉ vì tài năng, đức độ và những cống hiến to lớn mà còn vì một lý do khác. Đó là sự lựa chọn, hay là lời can gián của ông không được chấp nhận đã mở đầu cho sự sụp đổ của vương triều Lý. Đó là Thái úy Tô Hiến Thành.
Bản Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Nguyễn Du cho biết, vừa phát hiện một đạo sắc phong cổ quý hiếm liên quan đến nhân vật lịch sử triều Lý.
Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', ông là một trong những vị quan thanh liêm nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Khi còn giữ chức Thái phó của triều Lý, ông từng từ chối cả mâm vàng hối lộ của Chiêu Linh hoàng thái hậu để sửa di chiếu của vua Lý Anh Tông.