Hiện nay, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đang tập trung nâng cao chất lượng bằng cách đầu tư dịch vụ cao cấp, gia tăng trải nghiệm cho du khách.
Ngày 23/4, Sở Công Thương Ninh Bình phối hợp với Sở Công Thương Kiên Giang tổ chức hội nghị kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã hai tỉnh.
Từ một làng nghề chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, thủ công nhưng đến nay làng đá Ninh Vân (xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư) đã phát triển rực rỡ với những doanh nghiệp lớn chuyên chế tác đá mỹ nghệ.
Đến chùa Phật Tích (Bắc Ninh), từ xa du khách đã có thể nhìn thấy pho tượng Phật khổng lồ cao sừng sững. Đây là một trong những pho tượng bằng đá lớn nhất Việt Nam.
Có lẽ, nguồn nguyên liệu dồi dào và nhiều loại đá quý hiếm ở núi Nhồi cùng bàn tay tài hoa của những người thợ chế tác qua các thế hệ, đã làm nên thương hiệu làng nghề truyền thống chế tác đá làng Nhồi của xứ Thanh, sánh cùng với các làng đá nổi tiếng cả nước như làng đá Ninh Vân (Hoa Lư, Ninh Bình), làng đá Ái Nghĩa (Đại Lộc, Quảng Nam), làng đá ở Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), làng đá Bửu Long (Đồng Nai)...
Nghệ nhân Lương Uy Lực và đôi bàn tay điêu luyện hiếm có ở làng đá mỹ nghệ Ninh Vân, Ninh Bình - Khởi đầu từ những khối đá với hình dạng thô ráp, đơn sơ, thông qua ý tưởng nảy nở trong đầu và đôi bàn tay tài hoa, nghệ nhân Lương Uy Lực đã biến các khối đá vô tri vô giác trở thành tác phẩm nghệ thuật được thổi hồn, có giá trị vệ tâm linh. Sau đây, hãy cùng tìm hiểu chi tiết về nghệ nhân Lương Uy Lực và cơ sở Đá Mỹ Nghệ Bảo Ngọc của anh, cùng với đó là tâm huyết xây dựng thương hiệu này tại làng đá mỹ nghệ Ninh Vân, Ninh Bình.
Sáng 12/10, các đồng chí: Nguyễn Thị Thu Hà, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Trần Hồng Quảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì hội nghị đối thoại với gần 150 cán bộ, hội viên nông dân đại diện cho nông dân toàn tỉnh.
Xã Ninh Vân (Hoa Lư, Ninh Bình) không chỉ được ví như công xưởng khổng lồ của nghề đá mỹ nghệ Việt Nam mà còn được mệnh danh là làng 'đệ nhất đá' của miền Bắc, với những ngôi nhà đá độc nhất vô nhị.
Nhẩn nha phủi những đám bụi đá bám trắng trên quần áo, ông Đỗ Đình Vượng, nghệ nhân có 'thương hiệu' của làng chạm khắc đá Ninh Vân thuộc làng Xuân Vũ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình thân thiện mở lời: 'Làm cái nghề quanh năm làm bạn với đục và búa cùng những khối đá vô hồn ban đầu như chúng tôi đây vất vả lắm anh ạ!'.
Trên lãnh thổ Việt Nam, trong lịch sử đã xuất hiện nhiều trung tâm chế tác đá nổi tiếng như: làng đá Kính Chủ (Kinh Môn, Hải Dương), làng đá Gia Đức (Thủy Nguyên, Hải Phòng), làng đá Đại Bái (Gia Bình, Bắc Ninh), làng đá ở Núi Thét (Lập Thạch, Vĩnh Phúc), làng đá Ninh Vân (Hoa Lư, Ninh Bình), làng đá Ái Nghĩa (Đại Lộc, Quảng Nam), làng đá ở Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), làng đá Bửu Long (Đồng Nai)...
Có một thời gian dài gần như tôi phải… lòng người thợ đá làng Ninh Vân, Ninh Bình Phạm Viết Hoàn! Trên cả tầm thợ, Hoàn là nghệ nhân đá thực thụ. Bởi bàn tay Hoàn từng chỉ huy cả kíp thợ làng Ninh Vân chế tác các tượng danh nhân.
Làng đá mỹ nghệ Ninh Vân (Ninh Bình) hình thành hơn 500 năm trước. Hiện, mộ đá, tượng thờ và các sản phẩm từ đá được đặt la liệt hai bên đường vào làng.