Trình Quốc hội Dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành trị giá 25.540 tỷ đồng; Kon Tum cấp chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy điện gió Kon Plông 3.500 tỷ đồng…
Trong quá trình làm việc và khảo sát tại Đắk Nông, nhiều nhà đầu tư đã nhận thấy vùng đất tỉnh Đắk Nông có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế, xã hội, chính vì vậy nhiều nhà đầu tư đã mạnh dạn rót 1.700 tỷ đồng để triển khai nhiều dự án lớn mang tầm ảnh hưởng kinh tế vùng Tây Nguyên.
Sau hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Đắk Nông năm 2024, sẽ có hàng tỷ USD được đầu tư vào địa phương này.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định Đắk Nông là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế cạnh tranh để phát triển; đồng thời lưu ý tỉnh về những khó khăn về cơ sở hạ tầng, trình độ cán bộ chưa đồng đều.
Lãnh đạo tỉnh Đắk Nông trao chứng nhận đầu tư và ghi nhớ hợp tác cho 8 dự án, tổng vốn đầu tư hơn 1.700 tỷ đồng và 8,4 tỷ USD.
Tỉnh Đắk Nông đã thu hút được 476 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư khoảng 81.000 tỷ đồng; sẽ tập trung thu hút đầu tư trên 3 trụ cột là công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
Do không được cấp đủ kinh phí, Khu công nghiệp Tâm Thắng (Đắk Nông) không có tiền mua điện và hóa chất để xử lý nước thải, dẫn tới ô nhiễm nghiêm trọng.
Nước thải chưa qua xử lý tại khu công nghiệp ở tỉnh Đắk Nông tràn ra ngoài, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.
Tỉnh Đắk Nông đang tiếp tục đầu tư, phát triển hạ tầng giao thông, trọng điểm là tuyến cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành, kết nối với trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng Tây Nguyên.
Công ty Điện lực Đắk Nông (PC Đắk Nông) đã tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp cấp điện liên tục, ổn định, đáp ứng việc phát triển sản xuất công nghiệp.
UBND tỉnh Gia Lai vừa ra quyết định xử phạt Công ty TNHH Dũng Khánh Hiền Gia Lai (733 Lê Duẩn, xã Chư Á, thành phố Pleiku, Gia Lai) gần 140 triệu đồng vì buôn bán phân bón ghi chỉ dẫn giả mạo về nguồn gốc, xuất xứ.
Sau khi nhận được phản ánh của người dân về tình trạng xả thải gây ô nhiễm môi trường của một số doanh nghiệp tại khu công nghiệp (KCN) Tâm Thắng, phóng viên Pháp luật và Xã hội đã tới địa phương để ghi nhận tình hình thực tế, cũng như tiếp xúc với người dân và doanh nghiệp, chính quyền địa phương để có sự nhìn nhận khách quan.
Nhiều tỉnh ở Tây Nguyên bị hụt thu ngân sách vì thị trường bất động sản đang bị đóng băng.
Trường THPT Đào Duy Từ, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, được xây dựng trên một quả đồi hẻo lánh, cách xa khu dân cư, thế nên từ khi đưa vào hoạt động trường này ngày càng lâm vào tình trạng 'đói khát' học sinh. Gần 5 năm nay, ngôi đường đã bỏ hoang hóa, một số hạng mục hư hỏng, xuống cấp khiến người dân địa phương xót xa.