Theo lộ trình được lãnh đạo Chính phủ yêu cầu, trong năm 2024, thẩm định, trình phê duyệt chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ; Năm 2025, lựa chọn Nhà đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ do TPHCM trình lên Chính phủ đã qua những bước thẩm định đầu tiên về tính pháp lý và hợp lý. UBND TPHCM đã đề xuất áp dụng phương án lựa chọn nhà đầu tư chiến lược theo cơ chế đặc thù hoặc lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt cho dự án 128.000 tỉ đồng này.
Bộ GTVT đề nghị UBND TP.HCM nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng việc dùng chất nạo vét san lấp mở rộng đảo Thạnh An để làm cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Bộ GTVT vừa hoàn thành 2 vòng thẩm định Đề án Nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ (TPHCM) và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét thông qua.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang lấy ý kiến cho hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đánh giá tác động đối với quy hoạch và hoạt động của các cảng biển tại khu vực, đánh giá về lượng hàng, làm rõ kết nối giao thông… là một vài trong rất nhiều vấn đề cần làm rõ, trước khi hiện thực hóa 'siêu cảng' Cần Giờ.
Thực hiện theo định hướng của Trung ương, UBND TPHCM đã thống nhất kế hoạch lập Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. Theo đó, cảng có khả năng tiếp nhận tàu mẹ trọng tải lên đến 250.000 tấn, công suất thiết kế 16,9 triệu Teus, chiều dài cầu bến chính khoảng 6,8km, với tổng mức đầu tư khoảng 5,45 tỷ USD.
UBND TPHCM có văn bản yêu cầu các đơn vị lập đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, kịp hoàn thành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm 2023, TTXVN đưa tin.
Kiến nghị này vừa được Ban IV báo cáo Thủ tướng. Theo Ban IV, các doanh nghiệp ngành logistics cho rằng, Dự án Cảng quốc tế Cần Giờ có thể gây lãng phí, giảm nguồn lực đầu tư.
Mặc dù đang chờ chủ trương chính thức từ Bộ KH-ĐT nhưng có thể nói việc đầu tư xây dựng cảng biển trung chuyển quốc tế trị giá 6 tỷ USD ở huyện Cần Giờ, TPHCM đã được khẳng định. Làm thế nào để cảng này liên kết với các cảng hiện hữu, tạo được sức mạnh chung là điều mà nhiều chuyên gia băn khoăn.
UBND TP.HCM quyết định đưa Dự án cảng container trung chuyển quốc tế tại huyện Cần Giờ vào Kế hoạch Phát triển hệ thống cảng biển đến năm 2030.
Với công suất dự kiến 15 triệu TEUs, cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ được kỳ vọng vượt qua cả năng lực trung chuyển của cảng Pasir Panjang.
Cơ quan Nhà nước về giao thông vẫn lo lắng đối với cam kết của nhà đầu tư nước ngoài về việc 80% lượng hàng tại cảng Cần Giờ sẽ được trung chuyển từ Singapore.
Trước tình trạng quá tải hàng hóa và vượt mốc so quy hoạch, TP Hồ Chí Minh đề xuất một loạt giải pháp thực hiện để đưa hệ thống cảng biển trở thành cụm cảng hàng hóa lớn của cả nước và khu vực. Điểm nhấn trong đó là phát triển cảng Cần Giờ, mở đường nối cao tốc với cảng Cát Lái, xây cầu Cát Lái… để đáp ứng mục tiêu đề ra.
Ngày 1/7, UBND TP. Hồ Chí Minh (TP. HCM) gửi Thủ tướng văn bản đề xuất đầu tư cảng trung chuyển quốc tế tại huyện Cần Giờ với công suất thông quan 10 - 15 triệu TEU và tổng mức đầu tư khoảng 6 tỷ USD.
Dự án có quy mô khoảng 7,2km cầu cảng, tiếp nhận tàu container trọng tải lớn nhất thế giới hiện nay (24.000 Teus), công suất thông qua 10-15 triệu Teus, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 6 tỷ USD.
Chủ tịch UBND Tp. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi vừa ký văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về đầu tư Cảng trung chuyển quốc tế tại huyện Cần Giờ.
Theo đề xuất của UBND Tp.HCM, cảng trung chuyển container quốc tế Cần Giờ có tổng mức đầu tư 6 tỷ USD, công suất thiết kế 10 - 15 triệu TEUS, tổng chiều dài cầu bến chính khoảng 7,2 km.
Việc đầu tư cảng trung chuyển quốc tế tại huyện Cần Giờ, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu, tạo sự đột phá phát triển kinh tế biển cho TP. Hồ Chí Minh và cả nước.
Dự án có quy mô khoảng 7,2 Km cầu cảng, tiếp nhận tàu container trọng tải 24.000 Tens, công suất thông qua 10-15 triệu Teus, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 6 tỷ USD.
Cảng trung chuyển quốc tế tại Cần Giờ, TP HCM với quy mô khoảng 7,2 km cầu cảng, tiếp nhận tàu container trọng tải lớn nhất thế giới hiện nay (24.000 Tens), công suất thông qua 10-15 triệu Teus, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 6 tỉ USD, được nhà đầu tư đề xuất lên cơ quan chức năng
Ngày 30-6, UBND TPHCM có văn bản báo cáo, xin kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về đầu tư Cảng trung chuyển quốc tế tại huyện Cần Giờ.
Dự án siêu cảng tại Cần Giờ dài khoảng 7,2km, với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 6 tỉ USD. Cảng sẽ tiếp nhận tàu container trọng tải lớn nhất thế giới hiện nay 24.000 Teus.