Khu vực khảo cổ thuyền cổ tại phường Song Liễu (Bắc Ninh) dù chưa được xếp hạng di tích, song giá trị văn hóa - lịch sử lại là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, việc không có người được giao trách nhiệm trông coi hai chiếc thuyền cổ sau khi khai quật, nếu bị xâm hại thì đơn vị nào sẽ phải chịu trách nhiệm?
Các nhà khảo cổ học và sinh viên ở Hà Lan đã khai quật được một trại lính La Mã khoảng 1.800 tuổi. Đây là phát hiện 'hiếm có'.
Nhiều địa điểm nổi tiếng thế giới dường như 'lột xác' sau hàng chục năm.
Hai chiếc thuyền cổ được người dân phát hiện ở khu Công Hà, phường Song Liễu, tỉnh Bắc Ninh vào tháng 11/2024. Ngày 5/3/2025 các cơ quan chức năng bắt đầu tiến hành khai quật khẩn cấp. Tuy nhiên, sau khai quật hơn 3 tháng, đến nay các cơ quan chức năng địa phương vẫn chưa có động thái cụ thể nào trong việc bảo vệ khu vực khai quật. Sự chậm trễ ấy khiến nhiều người lo lắng cho sự an toàn của hai chiếc thuyền cổ…
Người dân bất ngờ phát hiện một con cá sấu lớn nổi lờ đờ trên sông Lò Gạch (thuộc xã Vĩnh Hưng) nên báo chính quyền địa phương tìm cách xử lý .
Lực lượng chức năng tỉnh Tây Ninh đang truy tìm một cá thể cá sấu được người dân phát hiện trên kênh Lò Gạch, xã Vĩnh Hưng. Chính quyền địa phương phát thông báo khẩn, khuyến cáo người dân đề phòng nguy hiểm và không tự ý vây bắt.
Người dân ở xã Vĩnh Hưng, tỉnh Tây Ninh khi bơi xuồng trên kênh thì phát hiện con vật giống cá sấu nổi lờ đờ trên mặt nước
Người dân sống quanh khu vực sông Lò Gạch (xã Vĩnh Hưng, tỉnh Tây Ninh) hoang mang lo lắng vì cá sấu xuất hiện đe dọa sự an toàn của họ…
Hàng trăm món gốm được bảo quản nguyên vẹn bất ngờ được phát hiện tại con tàu chìm từ thời La Mã đầu tiên ngoài khơi Adrasan.
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đã ký quyết định phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.
Được ví như một 'bảo tàng ngoài trời' kỳ vĩ, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn không chỉ lưu giữ những dấu tích địa chất hàng triệu năm, hóa thạch quý hiếm và di tích khảo cổ đặc sắc, mà còn là nơi hội tụ sinh động bản sắc văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc. Với tiềm năng lớn để phát triển du lịch bền vững, nơi đây được kỳ vọng sẽ trở thành động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương.
Việt Nam hết sức coi trọng thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Italy trên nhiều lĩnh vực, trong đó có hợp tác giữa các địa phương hai nước.
Tiếp chương trình làm việc tại Italia, chiều 30/6 (theo giờ địa phương), Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã có cuộc gặp với Thị trưởng thành phố Roma Roberto Gualtieri.
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa ký Quyết định số 1396/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa ký Quyết định số 1396/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương (Quy hoạch).
Những ngôi nhà tháp mới khai quật có liên quan đến thần Wadjet – biểu tượng bảo hộ hoàng gia, mở ra một góc khuất huyền bí của lịch sử Ai Cập.
Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh trưng bày 17 bảo vật quốc gia, gồm cổ vật khảo cổ, bảo vật thời Nguyễn và các kiệt tác mỹ thuật hiện đại... phản ánh dấu ấn rực rỡ của các thời kỳ phát triển.
Tỉnh Lạng Sơn vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận danh hiệu 'Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn'. Với sự kiện này, Lạng Sơn trở thành địa phương thứ tư của Việt Nam được UNESCO vinh danh, sau Hà Giang, Cao Bằng và Đắk Nông.
Một nhóm nghiên cứu Ý tuyên bố phát hiện hệ thống ngầm khổng lồ dưới kim tự tháp Menkaure, sâu tới 600 mét, gây chấn động giới khảo cổ học.
Các nhà khảo cổ vừa khai quật một thành phố cổ sầm uất ẩn dưới Tell el-Fara'in, với đền thờ nữ thần rắn và nhà nhiều tầng.
Chiều 28/6, UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO.
Những chiếc bình đá tinh xảo 5.000 năm tuổi thách thức hiểu biết khảo cổ hiện đại, làm dấy lên nghi vấn về nền công nghệ đã mất của Ai Cập cổ.
Như Báo Đại đoàn kết đã đưa tin, TP Hà Nội vừa xếp hạng 3 di tích, trong đó có di chỉ khảo cổ Vườn Chuối. Đây là một tin vui không chỉ đối với người dân thôn Lai Xá, mà còn mang ý nghĩa to lớn đối với cộng đồng…
Chiếc bình đựng hài cốt người cùng động vật trong rừng Amazon khiến giới khảo cổ sửng sốt: đây có thể là dấu vết của nghi thức linh thiêng cổ xưa.
Một nhóm nhà khoa học quốc tế mới công bố bằng chứng cho thấy một chiếc boomerang bằng ngà voi ma mút, được phát hiện từ hàng chục năm trước tại hang động Obłazowa ở Ba Lan.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) cho biết, Ban Quản lý Di sản Văn hóa Mỹ Sơn vừa được cấp phép phối hợp với Viện Khảo cổ học tiến hành thăm dò, khai quật khảo cổ tại khu vực giữa Tháp K và nhóm tháp trung tâm thuộc Khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam). Hoạt động diễn ra từ ngày 30/6 đến 30/11/2025, trên tổng diện tích 770m2
Hà Nội vừa xếp hạng 3 di tích, trong đó có Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối có giá trị lịch sử hơn 2.000 năm, cung cấp đầy đủ chứng cứ lịch sử về sự có mặt của con người từ rất sớm trên địa bàn Hà Nội.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đã ký ban hành Quyết định số 3134/QĐ-UBND ngày 23/6/2025 về việc xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa và danh lam thắng cảnh ở Hà Nội với 3 di tích: Chùa Đồng Giá (Thiên Phúc Thiền Tự) - xã Lại Yên; di chỉ Khảo cổ Vườn Chuối - xã Kim Chung, huyện Hoài Đức; Phủ Ứng Thiên - thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa. Trong số 3 di tích được xếp hạng lần này, di chỉ khảo cổ Vườn Chuối có giá trị khá đặc biệt.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã ký Quyết định số 2104/QĐ-BVHTTDL về việc thăm dò, khai quật khảo cổ tại Khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam), từ ngày 30/6 đến ngày 30/11/2025.
'Người Rừng Mây' thuộc về một nền văn hóa bí ẩn đã lu mờ nhiều thế kỷ, từng sống ở những khu vực cao và hoang vu thuộc Peru ngày nay.
Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch cho biết, Bộ đã có công văn cấp phép khai quật khảo cổ các địa điểm thuộc khu Di sản văn hóa Óc Eo - Ba Thê.
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định xếp hạng khu di chỉ khảo cổ Vườn Chuối thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức là di tích cấp thành phố.
Bà qua đời khi khoảng 40 tuổi và hầu như không làm bất cứ công việc chân tay nào trong suốt cuộc đời của mình.
Tại Quyết định số 3134/QĐ-UBND ngày 23/6, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã chính thức xếp hạng khu di chỉ khảo cổ Vườn Chuối là di tích cấp thành phố.
Việc thăm dò, hai quật khảo cổ khu đề tháp Mỹ Sơn nhằm thu thập các tài liệu khoa học thực địa để xác định mặt bằng kiến trúc đường dẫn và các kiến trúc liên quan dẫn vào Thánh địa Mỹ Sơn.
Ngày 25/6, Bộ VH,TT&DL cho biết đã có quyết định cho phép thăm dò, khai quật khảo cổ khu đền tháp Mỹ Sơn thuộc huyện Duy Xuyên (Quảng Nam).
Thêm một đợt khảo cổ mới bắt đầu tại Mỹ Sơn để tìm kiếm những dấu tích bị chôn vùi hàng thế kỷ. Lần này, mục tiêu là con đường hành lễ dẫn vào trái tim linh thiêng của vương quốc Chămpa xưa.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3134/QĐ-UBND về việc xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn TP Hà Nội.
Khinh khí cầu chở 22 người vừa gặp sự cố, bốc cháy và rơi tại bang Santa Catarina phía Nam Brazil, khiến ít nhất 8 người thiệt mạng.
Với kiến trúc tráng lệ và giá trị lịch sử, tâm linh đặc biệt, tháp Kesariya đã được chính quyền bang Bihar định hướng phát triển thành điểm đến du lịch trọng điểm.
Ngày 24/6, tại Nhà Văn hóa thôn Bạch Liên (xã Yên Thành, Yên Mô), Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích Mán Bạc.
Căn cứ kết quả khai quật, các nhà khảo cổ cho biết, có thể khẳng định Mán Bạc là một di tích cư trú-mộ táng, thể hiện cư dân Mán Bạc có ý thức về khu chôn cất riêng, mặc dù vẫn nằm cạnh nơi cư trú...
Một bãi đinh phòng thủ khổng lồ từ thời kỳ đồ sắt La Mã được khai quật, hé lộ nhiều thông tin có giá trị lịch sử lớn lao.
Ngày 24/6, tại xã Yên Thành, huyện Yên Mô (Ninh Bình), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại di tích Mán Bạc, thôn Bạch Liên, xã Yên Thành.
Chiếc bát cổ khắc họa khuôn mặt người có sừng được tìm thấy ở khu định cư cổ đại hàng ngàn năm tuổi gây chấn động giới khảo cổ học.