Dị ứng thức ăn ngày Tết cần biết để tránh rủi ro

Tết là dịp sum vầy, quây quần bên gia đình, bạn bè, cùng thưởng thức các món ngon. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm dễ xảy ra dị ứng thực phẩm do nhiều người muốn thử những món ăn mới lạ hoặc các món chế biến sẵn.

Nga công bố ca điều trị ung thư máu thành công đầu tiên bằng loại thuốc mới

Bệnh nhân ung thư máu tự nguyện tham gia thử nghiệm lâm sàng và được dùng thuốc 'Utzhefra' theo hai liều vào ngày 12 và 13/12 mà không gặp bất kỳ biến chứng nghiêm trọng.

Không có bệnh truyền nhiễm mới ở Trung Quốc

Ngày 12-1, Tân Hoa xã dẫn lời một chuyên gia của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Trung Quốc (CDC) cho biết, không có bệnh truyền nhiễm mới nào ở Trung Quốc và các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp hiện tại ở nước này đều do các tác nhân gây bệnh đã biết gây ra.

Bệnh mô liên kết hiếm gặp nhưng dễ biến chứng nguy hiểm

Bệnh mô liên kết hỗn hợp, là một bệnh tự miễn dịch ít gặp, đặc trưng bởi các triệu chứng lâm sàng của lupus ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì toàn thể và viêm đa cơ, với nồng độ rất cao của kháng thể kháng nhân kháng lại kháng nguyên Ribonucleoprotein.

Nguy hiểm trào lưu anti vaccine

Thời gian gần đây không ít dịch bệnh đã bắt đầu xuất hiện trở lại do một số nguyên nhân, bao gồm tỷ lệ tiêm chủng giảm sút. 'Anti vaccine' (chống tiêm chủng) là trào lưu trên mạng ảo, nhưng đang ảnh hưởng đến cuộc sống thật, đặc biệt là trẻ em.

Nga tiết lộ thời điểm lưu hành vaccine chống ung thư

Theo Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Dịch tễ học và Vi sinh vật học Gamaleya của Nga, vaccine chống ung thư do nước này nghiên cứu và sản xuất sẽ được sử dụng để điều trị cho các bệnh nhân vào tháng 9/2025.

Công nghệ mRNA thúc đẩy cuộc cách mạng vaccine cá nhân hóa thế nào?

Công nghệ mRNA được thử nghiệm lâm sàng, sử dụng máy học để xác định kháng nguyên và áp dụng vào sản xuất vaccine cá nhân hóa, tự khuếch đại chống các loại bệnh.

Trào lưu 'Anti vắc xin': Trẻ mất cơ hội tạo lá chắn miễn dịch

Lời Tòa soạn: Hiện nay, trào lưu 'Anti vắc xin' đang lan truyền trên mạng xã hội khiến nhiều người dân hoang mang, thậm chí có người từ chối việc tiêm vắc xin cho trẻ.

Loại vaccine Nga nói có thể chống lại ung thư hoạt động như thế nào?

Vaccine ung thư do Nga phát triển được cho là có tiềm năng lớn trong cả việc phòng ngừa và điều trị nhiều loại ung thư.

Công nghệ máy học giúp gì cho sản xuất vaccine ung thư cá nhân hóa?

Chuyên gia Alexander Gintsburg cho biết hiện nay phải mất khá nhiều thời gian sản xuất vaccine cá nhân hóa, và AI có thể giúp thúc đẩy quá trình này.

Vaccine chống ung thư có tác dụng thế nào khi thử nghiệm?

Nhà khoa học Nga cho biết các nghiên cứu tiền lâm sàng về vaccine ung thư họ phát triển cho thấy, vaccine ngăn chặn sự gia tăng của khối u, cũng như khả năng di căn.

Nga sẽ lưu hành vaccine chống ung thư vào năm 2025

Nga đã phát triển thành công vaccine mRNA chống lại ung thư và sẽ phân phối miễn phí cho bệnh nhân vào đầu năm tới. Điều này mở ra hy vọng cho hàng triệu người bệnh trên toàn thế giới.

Cách vaccine ung thư của Nga hoạt động trên cơ thể người

Vaccine ung thư của Nga hoạt động theo công nghệ mRNA - cùng cơ chế của loại vaccine chống lại COVID-19.

Nga bắt đầu phát triển công nghệ chế tạo vắc-xin HIV

Trung tâm Nghiên cứu Dịch tễ học và Vi sinh học Gamaleya của Bộ Y tế Nga bắt đầu phát triển công nghệ để tạo ra kháng thể chống lại sự lây nhiễm HIV, Giám đốc trung tâm Alexander Gintsburg nói với Sputnik.

Giải mã bí ẩn về nhóm máu hiếm nhất ở Việt Nam

Ở các châu lục khác như châu Âu, châu Mỹ và châu Úc, nhóm máu này chiếm từ 15% đến 40% dân số, khiến nhóm máu này không quá hiếm như ở Việt Nam.

Giải mã bí ẩn về nhóm máu hiếm nhất ở Việt Nam: Đa số đều đã nhầm lẫn, ai sở hữu phải đặc biệt cẩn trọng

Như thế nào mới được xem là một nhóm máu hiếm? Ở Việt Nam, đâu là nhóm máu quý nhất, hiếm nhất?

Gặp mặt gần 300 người hiến nhóm máu hiếm, hòa hợp phenotype tiêu biểu 2024

Ngày 23/11, Viện Huyết học – Truyền máu T.Ư tổ chức chương trình gặp mặt người hiến máu nhóm máu hiếm, nhóm máu hòa hợp phenotype tiêu biểu năm 2024.

Phân biệt sốt xuất huyết và sốt thông thường

Đôi khi có nhiều người vẫn nhầm lẫn sốt xuất huyết với sốt thông thường, tự ý điều trị nên phát sinh biến chứng, nguy hiểm đến tính mạng.

Những người mang nhóm máu 'vô cùng đặc biệt' sẵn sàng được gọi là đi hiến

Khác với người hiến máu tình nguyện định kỳ, những người hiến máu mang nhóm máu hiếm, nhóm máu hòa hợp phenotype, được vi như 'đường dây nóng' của Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, sẵn sàng lên đường khi người bệnh cần máu. Họ luôn mong mình có đủ sức khỏe để bất cứ khi nào 'được gọi là đi hiến máu'.

Cuộc điện thoại khẩn khiến người phụ nữ bỏ việc để lên đường cứu người

Đang bán hàng, chị Lê Thị Vinh (Hà Nội) nghe tiếng chuông điện thoại, trên màn hình hiển thị dãy số quen thuộc từ Viện Huyết học. Chị biết có người bệnh cần nhóm máu hòa hợp, người phụ nữ tất tả gửi gắm cửa hàng rồi chạy xe 30km đến viện.

Chuyện về những người thuộc nhóm máu hiếm ở Việt Nam

Tại Việt Nam, một trong những nhóm máu hiếm hay nhắc đến là Rh(D) âm vì chỉ chiếm dưới 0,1% dân số. Trong khi tỷ lệ nhóm máu Rh(D) âm trong cộng đồng ở châu Âu hay nhiều nước lại không phải là hiếm.

Phân biệt cảm lạnh và cảm cúm

Cảm lạnh và cảm cúm đều là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virus gây ra, có nhiều triệu chứng giống nhau và dễ gây nhầm lẫn.

Tin tức Đời sống 13/11: Ngủ kiểu này tăng gấp 3 lần nguy cơ đột quỵ

Cập nhật tin tức đời sống ngày 13/11: Ngủ kiểu này tăng gấp 3 lần nguy cơ đột quỵ; Dấu hiệu trẻ bị viêm não...

Người nuôi chó mèo có cần đi xét nghiệm để phát hiện sán chó?

Người hay bị dị ứng da và có nuôi chó mèo, chỉ cần đi khám da liễu hoặc dị ứng, không nên tự đi xét nghiệm ký sinh trùng.

Nga chuẩn bị thử nghiệm vaccine ngừa ung thư

Nga sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn một vaccine chống ung thư từ cuối năm 2024 - đầu năm 2025. Đây là thông báo vừa được ông Andrey Kaprin, bác sĩ trưởng ngành ung thư của Bộ Y tế Liên bang Nga, Tổng giám đốc Trung tâm nghiên cứu y tế X quang quốc gia đưa ra.

AI: Chìa khóa mới trong việc kích hoạt hệ miễn dịch chống lại ung thư

Trong cuộc chiến chống ung thư, một dự án nghiên cứu mang tên MATCHMAKERS đang mở ra triển vọng mới khi sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp hệ miễn dịch phát hiện và tiêu diệt các tế bào ung thư.

Nhóm máu có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn

Những người mang nhóm máu A có nguy cơ đột quỵ cao hơn 16% so với các nhóm máu khác. Họ cũng dễ nhiễm khuẩn E.coli gây bệnh đường ruột.

Ghép tế bào gốc đồng loại: Những điều cần biết

Ghép tế bào gốc đồng loại là phương pháp truyền tế bào gốc tạo máu từ người cho cùng huyết thống hay không cùng huyết thống phù hợp hệ kháng nguyên bạch cầu HLA. Vậy những ai phù hợp với phương pháp này? Ưu nhược điểm là gì? Kỹ thuật được triển khai ra sao? Người bệnh cần lưu ý gì khi điều trị bằng phương pháp này?

Những điều cần biết về virus cúm A

Hiểu biết đúng cúm A, nhận biết bệnh sớm, theo dõi tích cực và dự phòng hiệu quả là cách chủ động để đẩy lùi bệnh cúm A ở từng cá nhân và cho cả cộng đồng.

Bất ngờ với 2 nhóm thực phẩm rất cần để tránh ung thư ruột

Các nhà khoa học Nhật Bản phát hiện 2 nguồn kháng nguyên thực phẩm có thể giúp ngăn ngừa các khối u do ung thư ruột non.

Đột phá: Các nhà khoa học vừa phát hiện một nhóm máu hoàn toàn mới, chỉ 0,000125% dân số sở hữu nó

52 năm về trước, một người phụ nữ mang thai ở Anh được lấy máu xét nghiệm, nhưng các bác sĩ không biết máu của cô ấy thuộc vào nhóm nào?

Xuất hiện biến thể Covid-19 mới, tốc độ lây lan 'đặc biệt nhanh'

Các chuyên gia y tế đưa ra cảnh báo khi biến thể Covid-19 mới xuất hiện tại nhiều Quốc gia.

Bí mật về nhóm máu hiếm nhất ở Việt Nam: Đa số đều đã nhầm lẫn, ai sở hữu phải đặc biệt cẩn trọng

Như thế nào mới được xem là một nhóm máu hiếm? Ở Việt Nam, đâu là nhóm máu quý nhất, hiếm nhất?

Lịch tiêm chủng cho trẻ em từ 0 – 12 tuổi năm 2024 theo chuẩn của Bộ Y tế

Để đảm bảo sự phát triển toàn diện, đặc biệt là xây dựng hàng rào miễn dịch vững chắc cho trẻ dưới 12 tuổi, phụ huynh cần chủ động cho trẻ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch các loại vaccine quan trọng.