Khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, nguồn vật liệu xây dựng khan hiếm, sau gần 2 năm dự án cải tạo quốc lộ 45, đoạn từ nút giao ĐH.TH05 (Kênh Nam) đi nút giao đường quốc lộ 1 - quốc lộ 45 mới chỉ đạt 53% khối lượng công việc.
Từ đầu tháng 7 đến nay, tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh, người dân không khỏi lo lắng khi chứng kiến xác lợn chết trôi nổi trên các tuyến kênh dẫn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho hàng nghìn hộ dân. Một số xác lợn trong quá trình phân hủy đã bốc mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, chất lượng nguồn nước và sức khỏe cộng đồng.
Ngày 17/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị bàn các giải pháp ngăn chặn, kịp thời xử lý các trường hợp vứt xác động vật trên hệ thống kênh, các công trình thủy lợi, bảo đảm không ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Ngày 17/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường tổ chức hội nghị bàn các giải pháp ngăn chặn, kịp thời xử lý các trường hợp vứt xác động vật chết trên hệ thống kênh, các công trình thủy lợi, bảo đảm không ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã chỉ đạo các đơn vị chức năng như chi cục tỉnh/thành phố, chi cục vùng xuống các địa phương giám sát, cảnh báo và xử lý các vi phạm liên quan đến dịch bệnh.
Trong gần nửa tháng qua, công nhân làm việc tại Công ty TNHH MTV Sông Chu đã phát hiện gần 100 xác lợn chết, nghi ngờ lợn chết bởi dịch bệnh do người dân vứt xuống lòng kênh Chính, kênh Bắc, kênh Nam - Bái Thượng, gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt.
Ngày 14/7, theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Thanh Hóa, liên quan đến sự việc xuất hiện hàng trăm xác chết động vật bị vứt ra môi trường, nhất là trên các kênh, mương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Giám đốc Sở này cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra thực tế và chỉ đạo phương án xử lý.
Chỉ trong 9 ngày đầu tháng 7, gần 100 xác lợn được vớt lên từ kênh Chính, kênh Bắc, kênh Nam thuộc hệ thống kênh thủy lợi Bái Thượng. Sở Nông nghiệp và Môi trường Thanh Hóa đã yêu cầu ngành chức năng phối hợp rà soát, kiểm tra, xử lý tình trạng này.
Ngày 12/7, đồng chí Cao Văn Cường, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra thực tế tình trạng xác động vật bị vứt xuống các hệ thống kênh và chỉ đạo phương án xử lý.
Trên một số kênh cung cấp nước ở Thanh Hóa, phát hiện hàng chục xác lợn chết. Hiện cơ quan chức năng chưa phát hiện tập thể, cá nhân vi phạm để xử lý theo quy định của pháp luật.
Từ đầu tháng 7/2025 đến nay, gần 100 xác lợn chết đã bị kẻ xấu vứt xuống hệ thống kênh Chính, kênh Bắc và kênh Nam tại Thanh Hóa.
Từ ngày 1/7/2025 đến nay, hàng trăm xác lợn chết bị thả trôi trên tuyến kênh Bắc. Đây là kênh có vai trò quan trọng, cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho 11 phường, xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Xác định rõ XDNTM không có điểm dừng, là việc làm thường xuyên, liên tục, ngay sau khi được công nhận xã NTM nâng cao năm 2023, Đảng ủy, chính quyền xã Thiệu Phúc (Thiệu Hóa) tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo, duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
Tỉnh Ninh Thuận hiện đang bước vào sản xuất vụ Hè Thu năm 2025. Tuy nhiên, khó khăn lớn với tỉnh hiện nay là nguồn nước tưới được dự báo sẽ không đảm bảo cho sản xuất. Bởi trong số 24 công trình thủy lợi ở các địa phương, nhiều công trình có lượng nước hiện hữu rất thấp.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, các địa phương trong tỉnh đang đôn đốc các nhà thầu thi công tập trung huy động nhân lực, phương tiện đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm chất lượng các công trình giao thông nông thôn.
Gần trưa 16/4/1975, tuyến phòng thủ từ xa mang tên 'Lá chắn thép Du Long' cách Phan Rang 30 km bị đập tan. Những chiếc xe tăng dẫn đầu đoàn quân Giải phóng chia làm 3 mũi đánh thẳng vào vòng trong tuyến phòng thủ, phi trường Thành Sơn, cảng Ninh Chữ, giải phóng thị xã Phan Rang. Mũi thọc sâu của một đơn vị thuộc Sư đoàn 3 Sao Vàng quân Giải phóng sử dụng xe tăng, xe cơ giới tiếp tục tiến theo quốc lộ 1 về phía Nam.
Công ty Đấu giá Hợp danh Vạn Thiên Phước thực hiện đấu giá tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước sạch Nhà máy cấp nước Cà Nà - Phước Nam và Hệ thống cấp nước Sơn Hải với giá khởi điểm hơn 330 tỷ đồng.
Cơ quan chức năng thực hiện rà soát xử lý dự án BOT đường bộ ven biển Hải Phòng – Thái Bình và chấm dứt loạt dự án đóng tàu được đầu tư dở dang…
Thanh tra tỉnh Thanh Hóa chỉ ra hàng loạt sai phạm liên quan tới 10 công trình được triển khai trên địa bàn huyện Nông Cống, đồng thời yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân.
Ngày 25/3, ông Nguyễn Minh Huệ, Chủ tịch Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thủy nông Đồng Cam (doanh nghiệp Nhà nước) cho biết, đã đề xuất vay vốn nước ngoài để cải tạo, sửa chữa Hệ thống thủy nông Đồng Cam, nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, cơ bản đáp ứng đủ nước tưới cho hàng chục nghìn ha đất sản xuất.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên thủy nông Đồng Cam, tỉnh Phú Yên đề xuất vay vốn nước ngoài để cải tạo và sửa chữa hệ thống thủy nông Đồng Cam.
Ngày 23/3, Thanh tra tỉnh Thanh Hóa công khai Kết luận thanh tra một số dự án, công trình từ nguồn kinh phí thực hiện chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 và Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 của Chính phủ; nguồn kinh phí hỗ trợ an toàn hồ đập, xử lý đê địa phương; nguồn kinh phí sửa chữa đường tỉnh thuộc kế hoạch bảo trì năm 2024 trên địa bàn huyện Nông Cống.
Chương trình phát triển đô thị Ngọc Vũ đến năm 2045 tích hợp các yêu cầu về phát triển bền vững, phát triển xanh, tiết kiệm năng lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu…
Các địa phương, đơn vị liên quan cần chủ động triển khai các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn nhằm bảo đảm nguồn nước phục vụ để sản xuất nông nghiệp và dân sinh năm 2025 đạt hiệu quả.
Sáng 20/1, tại xã Liên Bão, huyện Tiên Du, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Ninh đã tổ chức Lễ khánh thành và gắn biển công trình cứng hóa kênh Nam. Công trình này có ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện hệ thống thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống cho người dân địa phương.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 05/QĐ-UBND về việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Cụm công nghiệp Ngọc Vũ, huyện Thiệu Hóa với quy mô sử dụng đất 48,61ha.
Ngày 19/11, UBND tỉnh Nam Định ban hành Quyết định số 2555/QĐ-UBND về việc thành lập Cụm công nghiệp Thắng Cường với quy mô rộng 75ha, tổng mức vốn đầu tư hơn 1.030 tỷ đồng, do Công ty Cổ phần Bateco Thắng Cường làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
Trong những năm qua, hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện Đạ Tẻh luôn được tỉnh quan tâm đầu tư, nâng cấp; đồng thời, địa phương đã chủ động xây dựng các phương án cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi trên địa bàn để tăng cường công tác tích nước, nâng cao hiệu quả phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Để sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vụ mùa năm 2024 đạt hiệu quả, tỉnh Ninh Thuận đã xây dựng một số giải pháp điều tiết nước phục vụ sản xuất cho hơn 25.211ha cây trồng các loại trên địa bàn tỉnh.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận lưu ý Sở Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn cần có kế hoạch cụ thể với các địa phương; tăng cường tuyên truyền để dân thông suốt cùng chuyển đổi từ 3 vụ xuống 2 vụ/năm.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, ngành Nông nghiệp Bắc Ninh đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn, quản lý đê điều, thủy lợi, phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai.
Đạ Tẻh là vùng kinh tế mới, nơi hội tụ cư dân các vùng, miền, đa số các tỉnh miền Trung và một số tỉnh, thành phía Bắc về đây lập nghiệp. Được tách ra từ huyện Đạ Huoai năm 1986, 38 năm trước, Đạ Tẻh là vùng đất hoang sơ, với nhiều khó khăn. Song, được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh, các thế hệ lãnh đạo huyện và tinh thần đoàn kết, nỗ lực của người dân, Đạ Tẻh phát triển vượt bậc, trở thành huyện nông thôn mới trù phú.
Vụ thu mùa năm nay, toàn tỉnh phấn đấu gieo trồng 152.000ha với tổng sản lượng lương thực 670.041 tấn. Trong đó, lúa 112.900ha; ngô 12.440ha; lạc 1.000ha; khoai lang 1.100ha; rau đậu các loại 12.500ha; cây trồng khác 12.060ha... Để đảm bảo nguồn nước cho bà con gieo cấy đúng khung thời vụ, ngành nông nghiệp, các đơn vị quản lý và khai thác các công trình thủy lợi cùng chính quyền các địa phương đã xây dựng kế hoạch cung cấp nguồn nước ngay từ đầu vụ sản xuất.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, huyện Thiệu Hóa đã giải ngân đạt 84,5%, trở thành huyện dẫn đầu của tỉnh về giải ngân vốn đầu tư công.
Ngày 30/5, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn cùng các lãnh đạo Sở, ban, ngành đã đi kiểm tra tiến độ Dự án kênh tưới, tiêu và công trình phục vụ quản lý, vận hành của trạm bơm Tri Phương II và Dự án cứng hóa kênh Nam, qua địa bàn 2 xã Hoàn Sơn và Liên Bão, huyện Tiên Du.
Với sự linh hoạt trong công tác chỉ đạo, tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho các công trình, dự án, làm tốt công tác giải phóng mặt bằng và thực hiện phân bổ nguồn vốn đầu tư công theo đúng các nguyên tắc của Luật Đầu tư công, 5 tháng đầu năm, huyện Thiệu Hóa đã giải ngân đạt 84,5%, trở thành huyện dẫn đầu của tỉnh về giải ngân vốn đầu tư công.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 1984/QĐ-UBND, ngày 20/5/2024 phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp (KCN) Phú Quý, huyện Hoằng Hóa.
Những năm qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã được Đảng bộ thị xã Nghi Sơn lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả. Từ đó, đã xuất hiện nhiều mô hình, điển hình, cũng như lan tỏa việc học tập và làm theo Bác trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Trịnh Minh Hoàng cho biết, hiện tại tình hình khô hạn đang gây không ít khó khăn cho sản xuất, chăn nuôi và cả vấn đề sinh hoạt của người dân. Trước tình hình trên, tỉnh đã đề ra hai phương án cụ thể để điều chỉnh sản xuất Hè Thu phù hợp và hiệu quả.
Mặc dù đã hoàn thành 72% khối lượng công việc theo hợp đồng BOT đã ký nhưng nhà đầu tư Dự án tuyến đường bộ ven biển Hải Phòng - Thái Bình phải xin tạm dừng dự án.
Thị xã Nghi Sơn có 13/15 xã thực hiện XDNTM, trừ 2 xã Hải Yến và Hải Hà đang di dân để giải phóng mặt bằng. Đến nay, thị xã đã có 7 xã được công nhận đạt chuẩn NTM là: Anh Sơn, Ngọc Lĩnh, Thanh Thủy, Thanh Sơn, Định Hải, Hải Nhân, Các Sơn. Hướng đến mục tiêu có thêm 5 xã đạt chuẩn NTM, 3 xã đạt chuẩn NTM nâng cao vào năm 2025, thị xã đang nỗ lực huy động nguồn lực, tích cực vận động, tuyên truyền, tạo sự đồng thuận của Nhân dân để về đích các mục tiêu.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công', Đảng ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị xã Thiệu Phúc (Thiệu Hóa) đã hướng mạnh về cơ sở, khéo vận động, tuyên truyền để khơi dậy lòng dân, sức dân trong XDNTM nâng cao.
Các hộ dân trên địa bàn xã Hải Nhân (thị xã Nghi Sơn), dọc tuyến đường từ Quốc lộ 1A đi Kênh Nam đã tự nguyện hiến đất, để mở rộng đường giao thông, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao tại địa phương.
Những con ngõ ô bàn cờ được mở rộng ngay ngắn, sạch đẹp, không rác thải, nhà có số, bờ rào có hoa, đường tranh bích họa, vườn có cây ăn quả, cảnh quan gọn gàng, đẹp mắt, làng quê rộn ràng các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao mỗi buổi chiều... Bức tranh NTM nâng cao ở xã Hoằng Xuân (Hoằng Hóa) hiện hữu với những gam màu sáng, tràn đầy sức sống mới.
Giai đoạn 2 của dự án hồ chứa nước Krông Pách Thượng sẽ được đầu tư thêm khoảng 1.100 tỉ đồng, nâng tổng mức đầu tư dự án lên hơn 5.541 tỉ đồng.