Việt Nam công bố 919 loài gỗ nhập khẩu vào Việt Nam với nhiều loài gỗ mới, nổi bật như: Linh sam, bạch dương, đậu con rắn, cẩm lai Nam Mỹ, hương, sa mộc, bách, lim,...
Bộ NN&MT vừa ký ban hành Quyết định số 2575/QĐ-BNNMT công bố Danh mục các loài gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam. Theo đó, có 919 loài gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam.
Các loài gỗ đã nhập khẩu vào Việt Nam, nổi bật như: Linh sam, bạch dương, đậu con rắn, cẩm lai Nam Mỹ, hương, sao đen Nam Mỹ, đàng xanh, nghiến, dẻ gai, gõ, sếu, sa mu, sa mộc, bách, lim, lãnh sam...
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định phê duyệt Đề án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí tại Vườn Quốc gia Vũ Quang giai đoạn 2025-2030 với mục tiêu bảo tồn thiên nhiên gắn với sinh kế bền vững cho cộng đồng.
Ngày 1-7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Dương Tất Thắng đã ký ban hành quyết định về việc phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Vườn quốc gia Vũ Quang, giai đoạn 2025 - 2030.
Hơn hai thập kỷ kiên trì gìn giữ, phục hồi rừng và bảo tồn đa dạng sinh học, đến nay, Vườn Quốc gia Hoàng Liên là minh chứng rõ nét cho cam kết phát triển bền vững, trở thành vùng an toàn cho muôn loài động, thực vật hoang dã 'hồi sinh'.
Những cây gỗ quý hiếm này được giới thượng lưu Đông Á ưa chuộng để làm vật phẩm phong thủy, đồ mỹ nghệ và xây dựng.
Trên thế giới có một loài cây gỗ quý hiếm đến mức dù bạn có xếp tiền thành núi cũng khó mà mua được, và thật tự hào khi Việt Nam chính là một trong hai quốc gia hiếm hoi sở hữu 'báu vật sống' này. Đó chính là bách vàng (Callitropsis vietnamensis), hay còn được gọi với cái tên đầy kiêu hãnh hoàng đàn vàng Việt Nam.
Gỗ bách vàng được đánh giá cao bởi mùi thơm đặc trưng và khả năng chống mối mọt tự nhiên. Tuy nhiên, loại gỗ này đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử ở Quảng Ninh, Việt Nam, đang giữ một hàng cây hoàng đàn giả có tuổi đời lên đến 700 năm, là một trong những hàng cây cổ nhất trong nước.
Với lịch sử gần 300 năm, làng hương xạ thôn Cao, xã Bảo Khê, thành phố Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên), không chỉ thu hút du khách bởi vẻ đẹp rực rỡ của những bó hương đa sắc màu mà còn bởi những giá trị văn hóa đậm đà được truyền nối qua nhiều thế hệ.
Bách vàng, hay còn gọi là hoàng đàn vàng Việt Nam, là một trong những loài cây được phân loại cực kỳ nguy cấp trên Sách Đỏ của IUCN do phạm vi phân bố hẹp và sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng cá thể.
Đây là loại cây vô cùng hiếm có trên thế giới, luôn được bảo vệ kỹ lưỡng.
Một mỏ sắt khổng lồ, được ví như kho báu, vừa được phát hiện nằm sâu hơn 1.000 mét dưới lòng đất tại vùng Phúc Kiến, Trung Quốc, đặt ra bài toán nan giải về khai thác hiệu quả và bảo tồn hệ sinh thái quý giá.
Bách vàng loài cây này lần đầu tiên được phát hiện tại dãy núi Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang vào năm 1999.
Loài cây này lần đầu tiên được phát hiện tại dãy núi Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang vào năm 1999.
Số lượng cá thể tự nhiên của loài này cực kỳ hạn chế, chỉ khoảng 1.000 cây ở Việt Nam và duy nhất một cây tại Trung Quốc, khiến nó trở thành một 'báu vật' vô giá của thiên nhiên.
Với tinh thần sáng tạo, nhiệt huyết và khát khao khởi nghiệp, anh Hoàng Ngọc Vũ (sinh năm 1993), trú tại thôn Phật Chỉ, xã Đình Lập, huyện Đình Lập đã mạnh dạn đầu tư phát triển mô hình ươm cây giống hoàng đàn tuyết, mang lại nguồn thu nhập lớn và góp phần bảo tồn loài cây đặc hữu quý giá của quê hương.
Những cây gỗ quý hiếm này được giới thượng lưu Đông Á ưa chuộng để làm vật phẩm phong thủy, đồ mỹ nghệ và xây dựng.
Loại gỗ này thường mọc ở những nơi núi non hiểm trở. Nhưng vì có giá trị lớn nên không ít người vẫn bất chấp tính mạng để khai thác cây này lấy gỗ.
Một mỏ sắt khổng lồ, được ví như kho báu, vừa được phát hiện nằm sâu hơn 1.000 mét dưới lòng đất tại vùng Phúc Kiến, Trung Quốc, đặt ra bài toán nan giải về khai thác hiệu quả và bảo tồn hệ sinh thái.
Trong 2 ngày 21 và 22/12, tại mốc 411, thuộc thôn Mã Lầu B, xã Má Lé, huyện Ðồng Vǎn, tỉnh Hà Giang, Đồn Biên phòng Lũng Cú, BĐBP Hà Giang phối hợp với các cơ quan, đơn vị, mạnh thường quân tổ chức Chương trình phát động trồng cây 'Vành đai xanh biên giới' nǎm 2024 và tặng quà Tết cho đồng bào.
Loại gỗ này thường mọc ở những nơi núi non hiểm trở. Nhưng vì có giá trị lớn nên không ít người vẫn bất chấp tính mạng để khai thác cây này lấy gỗ.
Biết chắc chắn nơi có 'kho báu', chỉ cách mặt đất khoảng 1000m. Nhưng vấn đề khai thác lại gặp nhiều khó khăn vì trở ngại này.
Một mỏ sắt khổng lồ, được ví như kho báu, vừa được phát hiện nằm sâu hơn 1.000 mét dưới lòng đất tại vùng Phúc Kiến, Trung Quốc, đặt ra bài toán nan giải về khai thác hiệu quả và bảo tồn hệ sinh thái quý giá.
Với gần 300 năm làm nghề, làng hương thôn Cao, xã Bảo Khê (Hưng Yên) được ví như cái nôi của nghề làm hương Việt Nam; những ngày cuối tháng 11.2024, trong tiết trời se lạnh, chúng tôi tìm về nơi đây và được chứng kiến bà con đang khẩn trương làm những mẻ hương để kịp cung ứng hàng cho thị trường dịp cuối năm.
Kho báu này ước tính giá trị cực khủng, vì nằm sâu trong khu rừng gỗ quý hiếm có 1-0-2 trên thế giới nên phải dùng công nghệ cao để đào lên.
Đó là cây Bách vàng Việt Nam hay Hoàng đàn Việt Nam. Theo Sách Đỏ IUCN, loài cây này chỉ mọc ở Việt Nam và một phần nhỏ ở Trung Quốc.
Cửu Đỉnh nhà Nguyễn chính là 9 chiếc đỉnh bằng đồng được vua Minh Mạng ra lệnh chế tác và được khởi công đúc từ tháng 12 năm 1835, 1 năm sau thì được hoàn thiện. Đáng nói, Cửu đỉnh lưu giữ những hình ảnh đặc trưng của nước Việt trong đó có nhiều hình ảnh cây gỗ quý.
Loài cây này lần đầu tiên được phát hiện tại dãy núi Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang vào năm 1999.
Nhắc đến nơi xa hoa nhất thời phong kiến Trung Quốc không thể không nhắc đến Cung Vương Phủ - tư gia của 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân.
Ngày 10/9, theo báo cáo nhanh của Công ty Cổ phần Giống lâm nghiệp vùng Đông Bắc (phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn), hiện công ty có gần 700 cây các loại bị đổ, gẫy, ngập sâu trong nước do ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi). Trong đó có 321 cây Hoàng đàn Hữu Liên; 34 cây mắc ca mẹ trên 20 năm tuổi; 155 cây mắc ca nhỡ từ 2- 4 năm tuổi; 3 cây trám đầu dòng trên 20 năm tuổi; 20 cây lim xẹt, kim giao, lát; 161 cây hoàng đàn rủ…
Trong nhiều năm qua, vòng tiện gỗ đã trở thành một trong những phụ kiện thời trang được ưa chuộng tại Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới. Để làm ra những chiếc vòng gỗ đeo tay, đeo cổ cần trải qua nhiều công đoạn. Cùng tìm hiểu các công đoạn này tại làng nghề tiện gỗ nổi tiếng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội.
Kho báu này ước tính giá trị cực khủng, vì nằm sâu trong khu rừng gỗ quý hiếm có 1-0-2 trên thế giới nên phải dùng công nghệ cao để đào lên.
Trên địa bàn tỉnh có nhiều nguồn gen động, thực vật quý. Tuy nhiên, do tác động của con người cũng như biến đổi khí hậu, nhiều loài đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt. Để khắc phục tình trạng này, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã triển khai nghiên cứu bảo tồn nguồn gen có giá trị và ứng dụng để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
Từ việc ứng dụng chuyển đổi số trong công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng, lực lượng kiểm lâm trong tỉnh đã làm tốt hơn nhiệm vụ. Theo đó, các điểm cảnh báo cháy được phát hiện sớm để kịp thời ngăn chặn cháy rừng. Các thay đổi bất thường, biến động về rừng và đất lâm nghiệp được cập nhật chính xác; kịp thời ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.