Chứng khoán châu Á khởi sắc trong chiều 1/7 nhờ tâm lý lạc quan rằng các quốc gia sẽ đạt được thỏa thuận thương mại với Mỹ. Tuy nhiên, chứng khoán Nhật Bản lại đi ngược xu hướng thị trường.
Chứng khoán châu Á hầu hết tăng điểm trong phiên sáng 17/6, khi thị trường đang theo dõi sát sao hội nghị thượng đỉnh Nhóm bảy quốc gia công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).
Kết phiên giao dịch đầu tuần (16-6), VN-Index tăng 22,62 điểm, trở thành phiên tăng mạnh nhất trong hơn 2 tháng qua. Một điểm đáng chú ý nữa là hàng loạt cổ phiếu nhóm dầu khí - phân bón - hóa chất tăng trần trong hôm nay.
Cuộc không kích quy mô lớn bất ngờ của Israel vào Iran đã đẩy giá dầu và vàng tại thị trường châu Á tăng vọt, trong khi thị trường chứng khoán chìm trong sắc đỏ trong sáng 13/6
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm vào sáng 5/6 sau khi số liệu kinh tế yếu kém của Mỹ làm gia tăng kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang (Fed) sẽ sớm cắt giảm lãi suất.
Chứng khoán châu Á tiếp tục đà tăng vào chiều 4/6, sau khi số liệu mới nhất cho thấy nền kinh tế Mỹ vẫn khá kiên cường.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đồng loạt giảm điểm trong phiên 28/5 khi sự lạc quan về việc căng thẳng thuế quan hạ nhiệt đã tan biến.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm nhẹ trong phiên 28/5, khi giới đầu tư tỏ ra thận trọng với báo cáo lợi nhuận sắp công bố của Nvidia.
Chứng khoán Mỹ tăng vọt trong phiên 27/5, khi quyết định hoãn áp thuế mới nhất của Tổng thống Mỹ Donald Trump và mức tăng bất ngờ của chỉ số niềm tin người tiêu dùng đã thúc đẩy tâm lý hứng khởi của nhà đầu tư.
Chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều khi kết thúc phiên 27/5, giữa lúc thị trường chờ đợi những diễn biến mới trong cuộc chiến thương mại của ông Donald Trump.
Chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên 16/5, sau khi những lực đẩy từ thông tin Mỹ-Trung hạ nhiệt căng thẳng thuế quan đang yếu dần.
Trong phiên giao dịch 8/5, thị trường chứng khoán Mỹ đi lên, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố thỏa thuận thương mại với Anh.
Công ty Chứng khoán KIS Việt Nam (KIS Việt Nam) vừa thông báo gặp sự cố công nghệ thông tin, làm ảnh hưởng đến việc đặt lệnh giao dịch cổ phiếu trên thị trường UPCoM.
Chứng khoán châu Á khởi đầu tuần giao dịch mới một cách thận trọng, trong bối cảnh bất ổn về chính sách thương mại của Mỹ chưa có dấu hiệu lắng dịu.
Chứng khoán Phố Wall đã bật tăng trở lại trong phiên ngày 22/4, khi các bình luận lạc quan từ quan chức Mỹ về tiến trình đàm phán thương mại với Trung Quốc đã xoa dịu tâm lý thị trường.
Chứng khoán châu Á chiều 1/4 phục hồi phần nào những tổn thất nặng nề gần đây, nhưng tâm lý thị trường vẫn ảm đạm khi Tổng thống Mỹ Donald Trump chuẩn bị công bố các biện pháp thuế quan sâu rộng mới.
Trong phiên giao dịch 31/3, chứng khoán Mỹ biến động trái chiều giữa những lo ngại về đợt áp thuế quan mới của Mỹ.
Chốt phiên chiều ngày 31/3, chỉ số MSCI khu vực châu Á - Thái Bình Dương (không bao gồm Nhật Bản) mất 1,84%. Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 4,1%, xuống còn 35.617,56 điểm.
Chứng khoán Âu-Mỹ đồng loạt đi xuống trong phiên 20/6, sau nỗ lực xoa dịu thị trường của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trước lo ngại về các biện pháp thuế quan của Tổng thống Donald Trump.
Chứng khoán châu Á đa phần tăng điểm trong chiều 20/3, sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) phát đi những tín hiệu xoa dịu thị trường.
Ngày càng có nhiều lo ngại rằng thuế quan mà Mỹ áp lên các đối tác thương mại chủ chốt sẽ kích hoạt lạm phát, buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải bắt đầu tăng lãi suất trở lại và gây ra suy thoái.
Chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên 11/3, sau đợt bán tháo mạnh trên Phố Wall do những lo ngại về nền kinh tế Mỹ.
Tháng 2/2025, thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX có xu hướng tăng cả về giá cổ phiếu và thanh khoản. Chỉ số HNX Index đóng cửa ở mức 239,19 điểm, tăng 7,25% so với tháng 1/2025.
Đóng cửa phiên giao dịch chiều nay (23-1), chỉ số VN-Index tăng 17,1 điểm, lên thành 1.259,63 điểm.
Thị trường hiện đang hướng sự chú ý đến báo cáo việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp quan trọng, công bố ngày 10/1.
Chứng khoán Nhật Bản đóng cửa phiên cuối năm (30/12) ở mức cao nhất trong lịch sử dù khép lại phiên giao dịch cuối cùng của năm 2024 trong sắc đỏ.
Chứng khoán châu Á phần lớn tăng điểm trong phiên 12/12, tiếp nối đà tăng ấn tượng của Phố Wall sau khi số liệu lạm phát củng cố kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ hạ lãi suất vào tuần tới.
Các TTCK châu Á đồng loạt tăng điểm sáng 25/11, sau khi nhà quản lý quỹ Scott Bessent được chọn làm Bộ trưởng Tài chính tiếp theo của Mỹ, người được kỳ vọng sẽ tác động tích cực đến các thị trường.
Chiều ngày 22/11, hầu hết các cổ phiếu châu Á đều lên giá, theo đà phục hồi của thị trường Phố Wall và tác động tích cực từ hiện tượng tiền điện tử Bitcoin ngấp nghé ngưỡng 100.000 USD/BTC.
Trong phiên 20/11, chứng khoán Phố Wall biến động trái chiều khi các nhà đầu tư chờ đợi báo cáo thu nhập của công ty sản xuất chip Nvidia.
Các chỉ số chính của thị trường chứng khoán Mỹ biến động trái chiều trong phiên giao dịch ngày 29/10, trong đó đáng chú ý là chỉ số Nasdaq ghi nhận mức đóng cửa cao kỷ lục mới, khi giới đầu tư đang phân tích loạt báo cáo kết quả kinh doanh của khối doanh nghiệp và chờ đợi báo cáo của Alphabet (công ty mẹ của Google) được công bố sau phiên giao dịch.
Chứng khoán Nhật Bản đã tăng điểm vào sáng 28/10 sau khi đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền mất thế đa số tại Hạ viện trong cuộc bầu cử diễn ra ngày 27/10.
Ba chỉ số chính của thị trường chứng khoán Mỹ biến động trái chiều trong phiên giao dịch 24/10.
Chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên 24/10, sau khi lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng đột biến khiến các nhà đầu tư thu hẹp kỳ vọng về khả năng lãi suất tại nước này giảm.
Trong phiên giao dịch 2/10, chứng khoán Mỹ đã có những biến động mạnh trước khi kết thúc phiên với mức tăng nhẹ, giữa bối cảnh các nhà đầu tư theo dõi tình hình căng thẳng tại Trung Đông và số liệu về thị trường việc làm.
Chỉ số HNX-Index phục hồi và có xu hướng tăng trong nửa cuối tháng 8, đóng cửa ở mức 237,56 điểm, tăng 0,93% so với cuối tháng trước.
Kết thúc phiên giao dịch đầy biến động ngày 5/9, các chỉ số chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều.
Chứng khoán châu Á đi xuống trong sáng 24/6, khi các thị trường chờ đợi chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) của Mỹ.
Trong phiên giao dịch 30/5, chứng khoán Phố Wall giảm phiên thứ hai liên tiếp, sau báo cáo cho thấy kinh tế Mỹ giảm tốc.
Các thị trường chứng khoán thế giới đa phần đi xuống trong phiên 28/5, khi các nhà đầu tư đang chờ đợi dữ liệu lạm phát quan trọng của Mỹ vào cuối tuần này.
Hầu hết các thị trường châu Á đều tăng điểm vào sáng 27/5, khi nhà đầu tư đang chú ý đến số liệu lạm phát quan trọng của Mỹ được công bố vào tuần này.
Thị trường chứng khoán phục hồi mạnh mẽ trong phiên chiều ngày 23/5 và chốt phiên ở mức giá cao nhất trong ngày, vượt mốc 1.280 điểm. Trong đó nhóm Dầu khí bứt phá, là điểm sáng của thị trường trong phiên hôm nay.
Kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm cắt giảm lãi suất đã hỗ trợ các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên giao dịch chiều 7/5.
Trong phiên giao dịch 2/5, chứng khoán Phố Wall đi lên, khi các nhà đầu tư cân nhắc đường hướng chính sách lãi suất ôn hòa hơn dự kiến của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Sau phiên 'bốc hơi' tới gần 60 điểm ngày 15/4, nhiều nhà đầu tư đặt câu hỏi: Chứng khoán hôm nay liệu có tiếp tục giảm mạnh?
Phiên giao dịch hôm nay 15/4, VN-Index rơi thẳng đứng, mất gần 60 điểm với hơn 100 mã giảm sàn.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên 2/4 giảm điểm, khi các nhà đầu tư tiếp tục lo ngại Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể hạ lãi suất muộn hơn dự kiến.
Chứng khoán Âu – Mỹ hầu hết đều tăng điểm phiên 27/3 và đạt những kỷ lục mới, một phần do hoạt động mua vào của các quỹ đầu tư.
Chứng khoán Mỹ khởi sắc mạnh mẽ trong phiên giao dịch 12/3, trong đó chỉ số S&P 500 ghi nhận mức chốt phiên cao kỷ lục khi cổ phiếu của hãng máy tính Oracle tăng mạnh và số liệu giá tiêu dùng không làm giảm kỳ vọng của giới đầu tư về khả năng Mỹ hạ lãi suất trong những tháng tới.
Giá vàng châu Á trượt khỏi mức cao kỷ lục vào chiều 12/3, khi giới giao dịch chuẩn bị đón báo cáo lạm phát quan trọng của Mỹ vào cùng ngày.
Phiên 11/3, chứng khoán Phố Wall biến động trái chiều khi các nhà giao dịch chờ đợi số liệu giá tiêu dùng mới, vốn có thể mang lại thông tin rõ ràng hơn về cuộc chiến chống lạm phát của Fed.
Chứng khoán châu Á biến động trái chiều vào phiên 7/3, khi các nhà đầu tư cố gắng đánh giá kế hoạch lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sau phiên điều trần trước Hạ viện của Chủ tịch Jerome Powell.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục mới vào phiên giao dịch sáng 1/3 nhờ sự phục hồi của Phố Wall khi dữ liệu lạm phát quan trọng của Mỹ phù hợp với kỳ vọng của thị trường.