Nhà điêu khắc Vũ Tú là một nghệ sĩ trẻ trong lĩnh vực điêu khắc đương đại Việt Nam, đặc biệt nổi bật với các tác phẩm kiến trúc tôn giáo và cảnh quan. Mặc dù có nền tảng học vấn trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, Vũ Tú đã chọn theo đuổi đam mê nghệ thuật, đặc biệt là điêu khắc đá.
Ủy ban nhân dân quận 5 (Thành phố Hồ Chí Minh) đã ban hành kế hoạch thực hiện các hoạt động Lễ hội Nguyên tiêu (Tết Nguyên tiêu, Rằm tháng Giêng) và Ngày thơ Việt Nam-năm 2025 tại địa bàn.
Làng Ngọc Quan thuộc xã Lâm Thao (Lương Tài, Bắc Ninh), được ví như 'cái nôi sản sinh các nhà khoa bảng', có những khoa thi, hai vị trí nhất - nhì đều thuộc về sĩ tử Ngọc Quan.
Nhà nghèo, không có tiền mua dầu thắp sáng, ông vun lá khô thành đống đốt lên học bài, vượt qua nghịch cảnh để đỗ đầu cả 3 kỳ thi.
'Phong vị Tết Huế' mang ý nghĩa như một khởi động đầu xuân mới với các trải nghiệm qua những sắc màu truyền thống Huế, gợi nhớ về hương sắc Tết cũ.
Ngày 14/12, tại thị xã Việt Yên tỉnh Bắc Giang, Hội Khuyến học tỉnh Bắc Giang và Ủy ban nhân dân thị xã Việt Yên tổ chức Lễ khánh thành thư viện nhân văn hóa Thân Nhân Trung do Quỹ khuyến học tỉnh Bắc Giang tặng.
Đây là thiên tài độc nhất vô nhị của Việt Nam, nổi tiếng học rộng hiểu nhiều cùng vốn kiến thức uyên bác.
Ngôi nhà số 7 Bến Ngự được xem là ngôi nhà cổ nhất TP Nam Định (tỉnh Nam Định) với tuổi đời 175 năm. Đây cũng chính là nơi Tam nguyên Vị Xuyên Trần Bích San đã sinh ra và lớn lên.
Sử Việt ghi lại câu chuyện thú vị về trạng nguyên nhà Trần từng đuổi giặc Mông Cổ chỉ bằng một hòn đá.
Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sẽ diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại TP Thái Bình, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Bộ VH,TT&DL cho biết, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương đã ký quyết định về việc tổ chức hội thảo quốc tế 'Lê Quý Đôn, cuộc đời và sự nghiệp'.
Đỗ Lý Khiêm và Lương Đắc Bằng ngang tài ngang sức khiến cho vua và các quan trường thi không thể chấm ai hơn, ai kém.
Giữ quyền Tể tướng kiêm Tế tửu Quốc Tử Giám, nhưng nhà khoa bảng Vũ Miên nổi danh đương thời lại gắn liền với giai thoại được chuột báo ơn.
Anh Phạm Phú Bằng, một trong dăm người làm Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tiền phương ở mặt trận Điện Biên Phủ năm 1954.
Dòng họ Phan Huy ở Hà Tĩnh vang danh cả nước về truyền thống hiếu học, khoa bảng, có nhiều hiền tài được sử sách lưu danh. Trong đó, có 3 cha con Phan Huy Cẩn cùng đỗ tiến sĩ, đóng góp nhiều công trạng cho đất nước.
Sáng 22-2, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về Hội Quán Nghĩa An (quận 5, TP HCM) cùng dự lễ diễu hành 'Cung Nghinh Quan Thánh Đế Quân xuất du' cầu mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.
Lễ hội nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, giá trị tinh thần, tính nhân văn, tình đoàn kết gắn bó giữa đồng bào Việt - Hoa, làm phong phú thêm đời sống văn hóa của nhân dân thành phố.
Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
Thi cử là chuyện trọng đại của quốc gia, ngay từ thời còn thi cử 'lều chõng', đề thi luôn nằm trong danh sách những thứ cần bảo mật chặt chẽ nhất, ai xâm phạm, làm lộ đều bị xử ở mức rất nặng.
xã hội, đảm bảo an ninh trật tự ở địa phương.
Thời nhà Thanh có một thí sinh khoa cử bị vụt mất danh hiệu Trạng nguyên chỉ vì tên gọi không được Từ Hi Thái hậu 'yêu thích'.
Cuối tháng 2 năm 1790, Phan Huy Ích cùng với đại tư mã Ngô Văn Sở được cử trong phái đoàn do Phạm Công Trị đóng giả vua Quang Trung dẫn đầu sang nhà Thanh để mừng thọ vua Càn Long 80 tuổi...
Chiều nay (5/2), tức rằm tháng Giêng âm lịch, hàng ngàn người dân TP.HCM và du khách đã cùng hòa mình vào các hoạt động diễu hành nghệ thuật đường phố 'Lễ Hội Nguyên tiêu – xuân Quý Mão' của cộng đồng người Hoa ở Quận 5.
Ngay từ ngày mùng 1 Tết Quý Mão, người dân và du khách khắp nơi đã nườm nượp vào Đại nội Huế tham quan cũng như thưởng thức, trải nghiệm các trò chơi cung đình.
Phủ Vân Cát thuộc di tích Phủ Dầy Nam Định sắp được tôn tạo để bảo tồn và phát huy giá trị.
Trần Dực (1462 - 1512) quê ở làng Ngải Lăng - La Sơn (nay là thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh). Thuở nhỏ, vì nhà nghèo nên ông phải đi ở chăn trâu.
Ngô Thì Sĩ vì 'văn chương hùng vĩ' mà bị ganh ghét khiến đường thi cử lận đận. Phải nhờ một trận tả, văn khí giảm sút thì mới được chấm đỗ.
Từ một khóa sinh nghèo kiết xác, Nguyễn Văn Giai sau khi thi đỗ đã lập công trở thành 'khai quốc' triều Lê trung hưng.