Từ ngày 1/1/2025, các mức phạt vi phạm giao thông đường bộ sẽ áp dụng theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP, với nhiều lỗi vi phạm được tăng mạnh mức xử phạt hành chính so với trước đây, trong đó có lỗi không nhường đường cho xe ưu tiên.
Nghị định 168/2024/NĐ-CP tăng nặng mức phạt với hành vi không chấp hành tín hiệu đèn giao thông như vượt đèn đỏ. Tuy nhiên, vẫn có những tình huống người tham gia giao thông 'vượt đèn đỏ' mà không bị xem là hành vi vi phạm giao thông.
Quy định về mức xử phạt mới đối với các trường hợp vi phạm giao thông theo Nghị định 168/2024 thu hút sự quan tâm của nhiều người dân, vì mức phạt tăng gấp nhiều lần so với trước đây.
Hành vi vượt đèn đỏ để nhường đường cho xe ưu tiên được xác định là hành vi vi phạm trong tình thế cấp thiết, nên sẽ không bị xử phạt.
Kể từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024 chính thức có hiệu lực, mức phạt vi phạm giao thông tăng gấp 4 - 5 lần so với trước đây. Điều này khiến nhiều người tham gia giao thông ngần ngại trong việc vượt đèn đỏ, ngay cả khi gặp các xe cấp cứu, cứu hỏa hoặc các xe ưu tiên khác. Điều này đã tạo ra những tình huống khó xử, gây cản trở cho các phương tiện ưu tiên khi thực hiện nhiệm vụ khẩn cấp.
Sau 1 tuần Nghị định 168/2024 chính thức có hiệu lực với việc tăng nặng xử phạt nhiều hành vi vi phạm giao thông đã tạo ra được bộ mặt mới về giao thông với việc ý thức của người nâng cao rõ rệt, tình trạng vượt đèn đỏ, đi ngược, đi trên vỉa hè… giảm mạnh.
Trần Ngọc Tú Anh, sinh viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, là một tấm gương sáng với những nỗ lực không ngừng nghỉ trong học tập và phong trào tình nguyện, mang đến nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho thế hệ trẻ hôm nay.
Nhiều người băn khoăn về các tình huống bất khả kháng buộc phải vượt đèn đỏ thì có bị xử phạt không? Bài viết dưới đây giải đáp thắc mắc về vấn đề này.
Trong trường hợp tài xế vượt đèn đỏ để nhường đường cho xe ưu tiên hoặc đèn tín hiệu giao thông bị hỏng, sẽ không bị xử phạt.
Với tinh thần hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, lực lượng vũ trang tỉnh Hải Dương đã có nhiều việc làm thắm tình quân dân.
Đại diện Cục Cảnh sát giao thông thông tin về một số trường hợp không bị xử phạt khi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.
Theo Nghị định 151/2024/NĐ-CP, từ năm 2025, những loại xe nào được sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe ưu tiên?
Trong những năm qua, mỗi khi có bão lũ lực lượng xung kích ở các địa phương trong tỉnh đã phát huy vai trò tích cực tham gia giúp đỡ người dân phòng, chống và khắc phục hậu quả, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra.
Từ ngày 1/1/2025, có 8 loại xe được lắp đặt, sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe ưu tiên.
Nhằm hạn chế ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đến sản xuất, đời sống của người dân, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hậu Giang chủ động triển khai các giải pháp phòng ngừa, ứng phó.
Nghị định 151/2024/NĐ-CP hướng dẫn Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024 sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Theo đó, 8 loại xe được lắp đặt, sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe ưu tiên.
Nghị định 151/2024 quy định 8 loại xe được lắp đặt, sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe ưu tiên có hiệu lực từ 1-1-2025.
Hệ thống cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc phòng chống thiên tai ở Hà Tĩnh từng bước được đầu tư theo hướng đồng bộ, hiện đại, góp phần giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Vừa qua, UBND huyện Quốc Oai tổ chức Lễ khởi công dự án Nâng cấp, mở rộng tuyến đê Tả Tích kết hợp với đường giao thông huyện Quốc Oai, dự án Cải tạo nâng cấp trạm bơm tiêu Cộng Hòa 1 và hệ thống kênh tiêu huyện Quốc Oai.
Sáng 14/12, UBND huyện Quốc Oai tổ chức khởi công xây dựng dự án nâng cấp, mở rộng tuyến đê Tả Tích kết hợp đường giao thông và cải tạo, nâng cấp trạm bơm tiêu Cộng Hòa 1 và hệ thống kênh tiêu S8, kênh tiêu Đầm Bung 2.
Dự án nâng cấp, mở rộng tuyến đê Tả Tích kết hợp đường giao thông và nâng cấp trạm bơm tiêu Cộng Hòa 1 và hệ thống kênh tiêu S8, kênh tiêu Đầm Bung 2 trên địa bàn huyện Quốc Oai được kỳ vọng giúp các xã có dự án đi qua phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa ban hành Thông tư 33/2024/TT-BGTVT quy định về quản lý giá dịch vụ sử dụng phà được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, do trung ương quản lý.
Chiều 25/11, Ban Pháp chế (HĐND tỉnh) tổ chức Đoàn giám sát việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri trước kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh khóa XV tại Sở Giao thông vận tải.
Ngày 22/11, tại thành phố Hòa Bình, Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội nghị 'Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt năm 2024'.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra nhiều sự cố về đê điều gây nguy cơ mất an toàn cho các tuyến đê, uy hiếp đến tính mạng, tài sản của Nhà nước và Nhân dân. Các ngành có liên quan của tỉnh, lực lượng vũ trang cùng với địa phương đã nhanh chóng huy động lực lượng khắc phục trước mắt, song về lâu dài rất cần được sự quan tâm đầu tư khắc phục, sửa chữa đảm bảo an toàn cho các tuyến đê.
Thông tin này được đưa ra tại Hội nghị Chủ tịch UBND cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt do Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (TT), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 22/11.
Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp tại Hội nghị Chủ tịch UBND cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt, năm 2024. Hội nghị được Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (PCTT) - Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 22/11 tại thành phố Hòa Bình.
Sáng nay (22-11), tại TP. Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai - Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt.
Ngày 22-11, tại tỉnh Hòa Bình, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai tổ chức Hội nghị Chủ tịch UBND cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt, nhằm rút ra kinh nghiệm trong quản lý, bảo đảm an toàn đê điều.
Theo thống kê của Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ NN&PTNT năm 2024 thiên tai đã làm 513 người chết và mất tích, tổng thiệt hại kinh tế ước tính trên 84.900 tỷ đồng.
Thiên tai trong năm 2024, đặc biệt là cơn bão số 3 (Yagi) đã bộc lộ và đặt ra nhiều vấn đề, trong đó cần thiết phải tính toán lại mực nước báo động của các tuyến sông có đê; tính toán việc xử lý sự cố đê điều mang tính hệ thống.
Sáng 22/11, tại Thành phố Hòa Bình, Cục quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội nghị 'Chủ tịch UBND cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt năm 2024'.
Khi bão số 3 (bão Yagi) xảy ra, Bộ NN&PTNT đã phải tập trung ứng phó, thực hiện công tác hộ đê với nhiều nỗ lực, cố gắng; đã phát hiện, xử lý kịp thời hơn 800 sự cố đê điều, giữ vững an toàn cho hệ thống đê.
Thông tư mới của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 quy định sẽ có 12 đối tượng được miễn thu tiền dịch vụ sử dụng đường bộ.
Thông tư mới ban hành của Bộ Giao thông Vận tải, có hiệu lực từ ngày 1-1-2025 quy định 12 đối tượng được miễn phí sử dụng đường bộ.
Bộ GTVT quy định, người và phương tiện sử dụng dịch vụ phà tại một số bến phà ở phía Nam không phải trả tiền.
Bộ GTVT quy định một số đối tượng không phải trả tiền khi đi phà và có phà miễn phí hoàn toàn cho người, phương tiện.
Thực tế công tác ứng phó, bảo vệ an toàn đê trong trận lũ lịch sử đầu tháng 9 vừa qua giúp chúng ta có thêm nhiều kinh nghiệm cũng như cái nhìn toàn diện về công tác quản lý, bảo vệ đê điều. Về vấn đề này, phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Công Tuyên, Trưởng phòng Quản lý đê điều, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Theo quy định, ô tô đi qua các trạm BOT phải thanh toán tiền dịch vụ sử dụng đường bộ. Tuy nhiên, 12 nhóm xe sau đây sẽ được miễn phí khi qua trạm.
Luật Thủ đô 2024 đã tạo điều kiện cho Thành phố chủ động xây dựng các chính sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tuy nhiên, cần có những quy định cụ thể để đảm bảo việc áp dụng công nghệ mới thực sự mang lại hiệu quả trên diện rộng.
Xe tang, xe chở hàng cứu trợ, xe cứu thương… là những phương tiện sẽ không phải trả phí đường bộ qua các trạm BOT.
Bộ GTVT quy định, từ ngày 1-1-2025, 12 nhóm xe không phải trả phí BOT.
Nhiều ý kiến của chuyên gia, nhà khoa học đề nghị Hà Nội cần tập trung triển khai nhanh Luật Thủ đô 2024, để không làm lỡ cơ hội phát triển của thành phố.