Sửa đổi Luật Thủ đô: Tăng quyền và giao quyền cho Hà Nội thực hiện các lĩnh vực

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, các đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều nội dung để tăng quyền và giao quyền cho Thủ đô Hà Nội triển khai thực hiện các lĩnh vực.

Tăng, giao quyền cho Hà Nội trong nhiều lĩnh vực quan trọng

Sau khi trình ra Quốc hội tại kỳ họp này, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tiếp tục được tiếp thu, hoàn thiện hoàn thiện theo hướng cụ thể hóa, rõ thẩm quyền, rõ trách nhiệm và cơ chế giám sát.

Mạnh dạn giao thêm quyền cho Thường trực HĐND thành phố Hà Nội

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô chiều nay, 10.11, ĐBQH Mai Văn Hải đồng tình với quy định về thẩm quyền của Thường trực HĐND thành phố trong giải quyết công việc giữa hai kỳ họp. Đồng thời cho rằng, cần mạnh dạn giao thêm quyền cho Thường trực HĐND thành phố quyết định thêm một số vấn đề quan trọng.

Phát triển Hà Nội trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Để đẩy nhanh quá trình thực hiện di dời cơ sở ô nhiễm, bệnh viện, trường học ra khỏi nội đô cần giao thêm thẩm quyền cho thành phố.

Bí thư Hà Nội nói về xây dựng cơ chế, chính sách vượt trội cho Thủ đô

Theo Bí thư Đinh Tiến Dũng, việc sửa đổi Luật Thủ đô là phải xây dựng cơ chế, chính sách vượt trội, tăng quyền và giao quyền để triển khai thực hiện các lĩnh vực.

Cần trao quyền di dời các trường Đại học cho Hà Nội

Việc di dời trụ sở các trường Đại học ra khỏi nội đô ở Hà Nội diễn ra rất chậm. Từ khi có chủ trương vào năm 2010, mới chỉ có 1/12 trường trong danh sách thực hiện được việc di dời. Nguyên nhân chính là các trường không có kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất mới. Để thực hiện hiệu quả và đẩy nhanh lộ trình di dời, khi xây dựng dự thảo luật Thủ đô cần trao cho Hà Nội cơ chế như giải phóng mặt bằng, đầu tư cơ sở mới để các trường học chỉ việc di chuyển đến là có thể vận hành được.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Xây dựng Luật Thủ đô để 'Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước'

Chiều 10/11, thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này phải thể chế hóa được Nghị quyết của Trung ương về vị trí, vai trò, định hướng và nhiệm vụ phát triển của Hà Nội để thúc đẩy, tạo động lực cho cả vùng và cả nước.

Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng: Phải có cơ chế đặc thù vượt trội, giao quyền mạnh cho Hà Nội

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng thông tin, điểm chủ yếu nhất của Luật Thủ đô (sửa đổi) là đưa ra những cơ chế đặc thù vượt trội, phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội…

Hà Nội phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực

Thảo luận tại tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vào chiều 10/11, đa số đại biểu Quốc hội nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) với những nội dung cơ bản như trong tờ trình của Chính phủ để xây dựng Thủ đô Hà Nội hiện đại, thông minh, dẫn dắt và tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng đô thị, động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước, phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực như các nghị quyết của Đảng đã yêu cầu.

Tăng quyền, xây dựng cơ chế chính sách vượt trội cho Thủ đô Hà Nội

'Nội dung quan trọng trong việc sửa đổi Luật Thủ đô lần này theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW là phải xây dựng cơ chế chính sách vượt trội. Đồng thời, tăng quyền và giao quyền cho Hà Nội triển khai thực hiện các lĩnh vực' - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Luật Thủ đô có tầm quan trọng đặc biệt

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt bởi Hà Nội không chỉ là một đô thị đặc biệt mà còn là Thủ đô của cả nước. Đây thực chất là một luật về cơ chế đặc thù, về phân cấp, phân quyền và giao quyền để Hà Nội phát triển đột phá, từ đó tạo động lực dẫn dắt cả vùng, cả nước.

Hoàn thiện Luật Thủ đô theo hướng rõ thẩm quyền, rõ trách nhiệm và cơ chế giám sát

Thảo luận tại tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10-11, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội nêu, trên cơ sở tiếp thu các ý kiến đóng góp, dự thảo Luật sẽ tiếp tục được bổ sung các nội dung xung quanh 9 nhóm chính sách lớn, đặc biệt được hoàn thiện theo hướng cụ thể hóa, rõ thẩm quyền, rõ trách nhiệm và cơ chế giám sát.

Đặt tính liêm chính của cán bộ trong chống tham nhũng lên hàng đầu

Nhiều ý kiến cán bộ, đảng viên, nhân dân Thủ đô đánh giá cao về Quy định số 132-QĐ/TW, cho rằng đây là bước tiến mới trong kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Tôn trọng quyền lựa chọn SGK của giáo viên

Theo những giáo viên, chuyên gia, trả lại quyền chọn sách giáo khoa (SGK) cho giáo viên ở các trường học là phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên vẫn cần có cơ chế giám sát để người đứng đầu các trường học không dùng quyền lực mềm can thiệp việc chọn sách.