Trao thêm thẩm quyền cho HĐND thành phố Hà Nội: Bảo đảm thực thi hiệu quả Luật Thủ đô

Để đảm đương, thực hiện tốt các cơ chế, chính sách được phân cấp, phân quyền mạnh mẽ khi sửa đổi Luật Thủ đô, HĐND thành phố Hà Nội cần được phát triển về tổ chức, về thẩm quyền, bảo đảm thực thi Luật có hiệu quả.

Phó Chủ tịch VFF Trần Anh Tú tiếp tục làm chủ tịch VPF

Theo công bố mới nhất, Phó Chủ tịch phụ trách chuyên môn VFF, ông Trần Anh Tú tiếp tục được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty VPF nhiệm kỳ mới.

Đồng chí Phùng Minh Tân được giao phụ trách Đảng bộ huyện An Phú

Sáng 15/11, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy, Giám đốc Sở Nội vụ An Giang Ngô Hồng Yến đến dự và trao quyết định công tác cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý.

Doanh nghiệp nhà nước: Chiến lược quốc gia, cơ chế thị trường

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh cần giao nhiệm vụ theo chiến lược quốc gia với mục tiêu cao, tạo ra thách thức để thấy rõ vai trò đi đầu của doanh nghiệp nhà nước.

Ông Cao Tường Huy được giới thiệu để bầu làm Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh

Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy được giới thiệu để kiện toàn chức danh Phó Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020-2025, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ 2021-2026.

Thanh Hóa được giao quyền kêu gọi đầu tư sân bay Thọ Xuân

Thủ tướng đồng ý chủ trương giao UBND tỉnh Thanh Hóa là cơ quan có thẩm quyền để kêu gọi đầu tư, khai thác kết cấu hạ tầng Cảng hàng không Thọ Xuân theo phương thức PPP; giao Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn.

Hà Nội cần được phân quyền, trao quyền nhiều hơn

Theo đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, muốn giảm các bức xúc như ùn tắc, úng ngập thì một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải giảm dân số nội đô, di dời dân cư. Để làm được điều đó, Hà Nội cần phải được phân quyền, trao quyền nhiều hơn.

Cần có quy định về thời hạn chung cư

Việc cải tạo, nâng cấp, chỉnh trang các khu chung cư cũ trong nội thành chậm và còn nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách. Đặc biệt, vướng mắc về việc không thể thống nhất về phương án đền bù đã khiến nhiều hộ dân không chịu di dời khỏi các chung cư đã quá cũ. Nguy hiểm ai cũng nhìn thấy, nhưng mâu thuẫn lớn nhất là không ai chịu dời đi. Quy định thời hạn chung cư để các cơ quan quản lý nhà nước dễ quản lý, sẽ giảm thiểu vướng mắc khi cải tạo, hạn chế nguy hiểm cho người dân.

Lựa chọn sách giáo khoa: Trao quyền cho giáo viên ?

Râm ran trong dư luận suốt thời gian qua là dự thảo lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên sẽ được trao lại cho các trường, thay vì UBND cấp tỉnh chọn như hiện nay.

Bí thư Hà Nội: Di dời đại học khỏi nội đô sẽ kéo theo 1 triệu sinh viên

Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng đề nghị Luật Thủ đô (sửa đổi) cần giao thêm thẩm quyền mạnh hơn cho thành phố, để Hà Nội có thể bỏ tiền ngân sách thực hiện được việc di dời bệnh viện, trường đại học khỏi nội đô.

Rào cản trong hoạt động khoa học và công nghệ

Nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học là động lực quan trọng cho thúc đẩy phát triển đại học và kinh tế-xã hội của đất nước.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tăng quyền và giao quyền cho Hà Nội thực hiện các lĩnh vực

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, các đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều nội dung để tăng quyền và giao quyền cho Thủ đô Hà Nội triển khai thực hiện các lĩnh vực.

Tăng, giao quyền cho Hà Nội trong nhiều lĩnh vực quan trọng

Sau khi trình ra Quốc hội tại kỳ họp này, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tiếp tục được tiếp thu, hoàn thiện hoàn thiện theo hướng cụ thể hóa, rõ thẩm quyền, rõ trách nhiệm và cơ chế giám sát.

Mạnh dạn giao thêm quyền cho Thường trực HĐND thành phố Hà Nội

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô chiều nay, 10.11, ĐBQH Mai Văn Hải đồng tình với quy định về thẩm quyền của Thường trực HĐND thành phố trong giải quyết công việc giữa hai kỳ họp. Đồng thời cho rằng, cần mạnh dạn giao thêm quyền cho Thường trực HĐND thành phố quyết định thêm một số vấn đề quan trọng.

Phát triển Hà Nội trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Để đẩy nhanh quá trình thực hiện di dời cơ sở ô nhiễm, bệnh viện, trường học ra khỏi nội đô cần giao thêm thẩm quyền cho thành phố.

Bí thư Hà Nội nói về xây dựng cơ chế, chính sách vượt trội cho Thủ đô

Theo Bí thư Đinh Tiến Dũng, việc sửa đổi Luật Thủ đô là phải xây dựng cơ chế, chính sách vượt trội, tăng quyền và giao quyền để triển khai thực hiện các lĩnh vực.

Cần trao quyền di dời các trường Đại học cho Hà Nội

Việc di dời trụ sở các trường Đại học ra khỏi nội đô ở Hà Nội diễn ra rất chậm. Từ khi có chủ trương vào năm 2010, mới chỉ có 1/12 trường trong danh sách thực hiện được việc di dời. Nguyên nhân chính là các trường không có kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất mới. Để thực hiện hiệu quả và đẩy nhanh lộ trình di dời, khi xây dựng dự thảo luật Thủ đô cần trao cho Hà Nội cơ chế như giải phóng mặt bằng, đầu tư cơ sở mới để các trường học chỉ việc di chuyển đến là có thể vận hành được.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Xây dựng Luật Thủ đô để 'Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước'

Chiều 10/11, thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này phải thể chế hóa được Nghị quyết của Trung ương về vị trí, vai trò, định hướng và nhiệm vụ phát triển của Hà Nội để thúc đẩy, tạo động lực cho cả vùng và cả nước.

Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng: Phải có cơ chế đặc thù vượt trội, giao quyền mạnh cho Hà Nội

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng thông tin, điểm chủ yếu nhất của Luật Thủ đô (sửa đổi) là đưa ra những cơ chế đặc thù vượt trội, phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội…

Hà Nội phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực

Thảo luận tại tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vào chiều 10/11, đa số đại biểu Quốc hội nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) với những nội dung cơ bản như trong tờ trình của Chính phủ để xây dựng Thủ đô Hà Nội hiện đại, thông minh, dẫn dắt và tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng đô thị, động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước, phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực như các nghị quyết của Đảng đã yêu cầu.

Tăng quyền, xây dựng cơ chế chính sách vượt trội cho Thủ đô Hà Nội

'Nội dung quan trọng trong việc sửa đổi Luật Thủ đô lần này theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW là phải xây dựng cơ chế chính sách vượt trội. Đồng thời, tăng quyền và giao quyền cho Hà Nội triển khai thực hiện các lĩnh vực' - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Luật Thủ đô có tầm quan trọng đặc biệt

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt bởi Hà Nội không chỉ là một đô thị đặc biệt mà còn là Thủ đô của cả nước. Đây thực chất là một luật về cơ chế đặc thù, về phân cấp, phân quyền và giao quyền để Hà Nội phát triển đột phá, từ đó tạo động lực dẫn dắt cả vùng, cả nước.

Hoàn thiện Luật Thủ đô theo hướng rõ thẩm quyền, rõ trách nhiệm và cơ chế giám sát

Thảo luận tại tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10-11, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội nêu, trên cơ sở tiếp thu các ý kiến đóng góp, dự thảo Luật sẽ tiếp tục được bổ sung các nội dung xung quanh 9 nhóm chính sách lớn, đặc biệt được hoàn thiện theo hướng cụ thể hóa, rõ thẩm quyền, rõ trách nhiệm và cơ chế giám sát.

Đặt tính liêm chính của cán bộ trong chống tham nhũng lên hàng đầu

Nhiều ý kiến cán bộ, đảng viên, nhân dân Thủ đô đánh giá cao về Quy định số 132-QĐ/TW, cho rằng đây là bước tiến mới trong kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Tôn trọng quyền lựa chọn SGK của giáo viên

Theo những giáo viên, chuyên gia, trả lại quyền chọn sách giáo khoa (SGK) cho giáo viên ở các trường học là phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên vẫn cần có cơ chế giám sát để người đứng đầu các trường học không dùng quyền lực mềm can thiệp việc chọn sách.