Mùa hoa khát nước - Kỳ 1: Cây 'khát' nước vẫn nở đầy hoa trắng

Những năm gần đây, khi mùa hoa cà-phê nở cũng là mùa khô hạn ở Tây Nguyên.

Giải pháp 'trẻ hóa' cây ăn quả

Cây ăn quả đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, tuy nhiên, có không ít diện tích cây trồng lâu năm, bằng các giống cũ, năng suất, chất lượng thấp, dễ bị sâu bệnh hại tấn công... 'Trẻ hóa' các loại cây ăn quả già cỗi, bị thoái hóa bằng kỹ thuật cắt, ghép cành đang là một trong những giải pháp được người dân tại các địa phương thực hiện.

Trước sân trồng một gốc hồng

Trồng ngắm - chơi - ăn, hồng là loại cây ở tầng cao trong khu vườn Huế. Không mang nặng giá trị kinh tế, những cây hồng cổ mang giá trị văn hóa tinh thần và gắn bó với đời sống nhiều gia đình truyền thống miền Hương Ngự.

Xóa đói giảm nghèo từ phát triển chăn nuôi gia súc

Thời gian qua, huyện Đồng Văn đã đẩy mạnh hỗ trợ người dân phát triển chăn nuôi gia súc, góp phần thúc đẩy quá trình xóa đói giảm nghèo hiệu quả.

Tháo gỡ khó khăn trong xuất khẩu cho thương hiệu cua Cà Mau

Tiềm năng, thế mạnh của ngành hàng cua Cà Mau rất lớn, song đang phải đối mặt với nhiều thách thức và cần đến nhiều giải pháp để ngành hàng này vươn lên phát triển xứng tầm.

Nhận diện những nút thắt để 'cởi trói' cho thương hiệu Cua Cà Mau

Tình hình dịch bệnh trên cua, nạn đánh cắp thương hiệu, thị trường chưa ổn định... đang là 'sợi dây trói' khiến con Cua Cà Mau chưa thể vươn ra biển lớn.

Lan tỏa thương hiệu Gạo thơm Bối Khê

Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề trồng lúa, các thành viên HTX Nông nghiệp Tam Hưng luôn tự hào mang đến những sản phẩm gạo chất lượng cao, trong đó nổi bật là gạo thơm Bối Khê và gạo nếp cái hoa vàng thơm ngon nức tiếng. Thương hiệu lan tỏa, 'hạt ngọc trời' của vùng đất ngoại ô Hà Nội này ngày càng nhận được sự tin yêu của người tiêu dùng Thủ đô và nhiều tỉnh, thành trên cả nước.

Nâng cao vai trò của khuyến nông trong sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua Trung tâm Khuyến nông Thanh Hóa đã chỉ đạo trung tâm dịch vụ nông nghiệp của các địa phương xây dựng hơn 1.000 mô hình khuyến nông để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới đến nông dân. Điển hình trong lĩnh vực trồng trọt, từ chỗ cây lúa lai ban đầu chỉ có các vùng trọng điểm, đến nay các địa phương trong tỉnh đã ứng dụng sản xuất lúa lai đạt đến 90% tổng diện tích sản xuất. Qua việc sử dụng bộ giống lúa lai và bộ giống lúa thuần năng suất cao chất lượng tốt, đã mang lại hiệu quả kinh tế cao góp phần đảm bảo an ninh lương thực trong tỉnh, tăng giá trị trên đơn vị diện tích.

Từ chuyện 'giải cứu' cam sành đến bài học phát triển ồ ạt cây có múi

Loại cam sành đang được 'giải cứu' rầm rộ chủ yếu dùng cho nội địa, cung vượt cầu, khó xuất khẩu vì mẫu mã xấu. Đây cũng là bài học chung cho việc phát triển ồ ạt cây có múi một cách tự phát trong thời gian qua ở các địa phương (dù đã cảnh báo từ cách đây 5 năm), và sẽ khó tránh còn nhiều cuộc 'giải cứu' khác nếu chưa quản lý được quy mô sản xuất.

Nông dân Quỳnh Nhai bứt phá thoát nghèo

Đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, hỗ trợ, dịch vụ, đào tạo nghề, xây dựng các mô hình kinh tế có hiệu quả, vận động hội viên tham gia mô hình thức kinh tế tập thể của Hội Nông dân huyện Quỳnh Nhai trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng.

Nhập khẩu hạt điều từ Campuchia quá lớn có đáng lo?

Việc nông sản của Campuchia ồ ạt vào Việt Nam - có nền nông nghiệp và xuất khẩu (XK) nông phẩm tiềm năng, truyền thống, vị thế cao trên thương trường thế giới - về tổng thể là không thuận. Hiện tượng này sớm muộn sẽ gây áp lực đối với đầu ra cho nông sản của Việt Nam, nhất là với XK.

Nhiều kết quả nổi bật trong hoạt động khoa học và công nghệ cấp huyện

5 năm qua, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực và góp phần vào sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội (KTXH) tại các địa phương. Các nhiệm vụ KH&CN cấp bộ, cấp tỉnh và cấp cơ sở triển khai trên địa bàn huyện đã thúc đẩy gia tăng hàm lượng KH&CN đối với các sản phẩm chủ lực của tỉnh, đồng thời nâng cao giá trị của sản phẩm hàng hóa.

Xây dựng chính sách trồng rừng gỗ lớn ổn định, bền vững

Thực hiện chương trình tái cơ cấu, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng, ngành lâm nghiệp đã không ngừng tăng cường đầu tư cho việc nâng cao hiệu quả trong quản lý, phát triển rừng, góp phần bảo đảm nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ. Tuy nhiên, việc sản xuất rừng cây gỗ lớn hiện nay vẫn đang gặp nhiều khó khăn, cần có chính sách khuyến khích phát triển theo hướng ổn định và bền vững.

Chính sách chưa kịp sửa, địa phương cần chủ động

Từ 20 đến 22/11, đồng chí Phan Đình Trạc - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương tiếp xúc cử tri tại các khu vực khó khăn nhất của tỉnh Nghệ An. Ông Phan Đình Trạc đã giải đáp và tiếp thu các ý kiến, yêu cầu lãnh đạo địa phương giải trình các vấn đề liên quan đến chính sách, đời sống của người dân nông thôn miền núi.

Phát triển bền vững cây ăn quả có múi tại các tỉnh phía bắc

Ngày 10-11, tại Hòa Bình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) phối hợp Ủy UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị thúc đẩy phát triển bền vững cây ăn quả có múi tại các tỉnh phía bắc.

Cấp thiết cải tạo giống cây ăn quả

Với mục tiêu nâng cao giá trị cho cây ăn quả, TP Hà Nội đã đẩy mạnh hỗ trợ nông dân cải tạo giống cũ, giống thoái hóa và trồng mới các loại cây ăn quả bằng nguồn giống bảo đảm chất lượng, năng suất cao.