Canada: Thầy giáo chế tạo thủy phi cơ từ phế thải

Ông Robert Tymofichuk, một giáo viên ở Alberta, Canada, đã dành gần 1.800 giờ để chế tạo một chiếc thủy phi cơ có thể chạy trên mặt đất hoặc lướt trên mặt nước. Điều thú vị là vật liệu chế tạo thủy phi cơ là những phế thải như cao su, sợi thủy tinh, giấy bồi, các bộ phận của ô tô cũ và khung thuyền bị bỏ hoang.

Vợ chồng nghệ nhân đam mê mặt nạ giấy bồi

Ở góc phố nhỏ của Thủ đô vẫn còn cặp nghệ nhân miệt mài làm ra những chiếc mặt nạ giấy bồi, lưu truyền sức sống lâu bền của văn hóa truyền thống.

Triển lãm 'Mặt khác' gây quỹ hơn 262 triệu đồng, ủng hộ đồng bào chịu thiệt hại từ cơn bão số 3

Ngày 18/9, tại Trung tâm văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, 3 nghệ sĩ Lê Thiết Cương, Đinh Công Đạt và Nguyễn Việt Hà đã trao số tiền 262.500.000 đồng, từ hoạt động bán tác phẩm tại triển lãm 'Mặt khác' tới quỹ 'Bầu ơi thương lấy bí cùng' của báo An ninh Thủ đô, nhằm chung tay hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại bởi con bão số 3 sớm ổn định cuộc sống.

Người dân Thủ đô ra đường đón Trung Thu trong thời tiết mát mẻ

Thời tiết tối hôm nay không mưa, khá mát mẻ thuận lợi. Chính vì vậy, nhiều người dân dân Thủ đô đã tới các con phố như Hàng Mã, Hàng Lược để hưởng không khí và vui chơi trong ngày Tết Trung Thu.

Bất ngờ với không gian bảo tồn đồ chơi Trung thu thời 'ông bà anh'

Phường Bách Nghệ - Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển và Ứng dụng sản phẩm làng nghề Việt ra đời từ ý tưởng khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị của các sản phẩm thủ công truyền thống. Những ngày này, Phường Bách Nghệ trưng bày và tổ chức hoạt động trải nghiệm làm nhiều món đồ chơi Trung thu truyền thống như đèn ông sao, mặt nạ giấy bồi, tò he, đèn kéo quân...

Phố cổ Hà Nội nhộn nhịp ngày Trung Thu

SVVN - Sau những ngổn ngang vì bão, các hoạt động vui Tết Trung Thu đã nhộn nhịp trở lại, cảnh mua bán tấp nập trong khu phố cổ Hà Nội.

Giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi

Nghề thủ công là một phần không thể thiếu làm nên nét độc đáo của văn hóa các dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nghề đang dần mai một, thất truyền. Xuất phát từ tình yêu nghề được thế hệ trước truyền lại, trải qua bao thay đổi của thời cuộc, hiện tại, gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa, Đặng Hương Lan là nơi duy nhất còn làm món đồ chơi truyền thống 'mặt nạ giấy bồi' ở phố cổ Hà Nội, món đồ chơi từng rất được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu.

Nghề sản xuất đồ chơi Trung thu truyền thống ở Hưng Yên

Thôn Ông Hảo, xã Liêu Xá (Yên Mỹ) là một trong những làng nghề làm đồ chơi Trung thu truyền thống nổi tiếng khắp cả nước. Những ngày này tại làng Hảo, những người thợ làm đồ chơi Trung thu truyền thống lại hối hả làm trống, mặt nạ giấy bồi, đầu sư tử... để phục vụ nhu cầu vui Tết Trung thu.

Hàng nghìn người tới phố Hàng Mã chơi Trung thu sớm

Trước thềm Trung thu, hàng ngàn người đổ về phố Hàng Mã để tham quan, mua bán những món đồ chơi độc đáo như lân sư rồng, mặt nạ giấy bồi, đèn lồng,... tạo nên bầu không khí nhộn nhịp.

Hội họa, văn học và điêu khắc cùng 'bắt tay' để mang đến một Hà Nội tinh tế, lịch lãm

Dự án nghệ thuật 'Mặt Khác - Otherwise' là dự án sáng tạo bởi ba nghệ sĩ trong các lĩnh vực hội họa, văn học và điêu khắc, gồm họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt để mang đến một Hà Nội tinh tế và lịch lãm.

Trung thu nhộn nhịp làng nghề truyền thống

Vào mỗi dịp cận kề Tết Trung thu, trên các khu phố, khu chợ bày bán nhan nhản các sản phẩm đồ chơi Trung thu cho trẻ em. Bên cạnh những sản phẩm đồ chơi Trung thu được sản xuất công nghiệp, vẫn có nhiều quầy hàng bán đồ chơi Trung thu dân gian được làm hoàn toàn bằng thủ công. Các nghệ nhân ở làng nghề truyền thống chính là những người trao truyền 'hồn dân tộc' cho thế hệ măng non qua các đồ chơi Trung thu.

Nghệ sĩ đẹp thêm nhờ lòng nhân ái

Vượt qua những lời đàm tiếu hay ánh mắt nghi ngờ, rất nhiều nghệ sĩ đã âm thầm cống hiến, góp phần làm đẹp thêm cho cuộc sống này bằng chính lòng nhân ái của họ. Và chính điều đó mới là giá trị thật sự của người nghệ sĩ - không chỉ qua nghệ thuật mà còn qua những hành động tử tế, nhân văn trong đời sống.

Nghệ nhân giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi

Với niềm đam mê gắn bó với nghề truyền thống, giữa phố cổ Hà Nội, có một gia đình vẫn duy trì nghề làm mặt nạ giấy bồi từ nhiều năm nay.

Dòng người 'nườm nượp' kéo về phố Hàng Mã chơi Trung thu sớm

Cận kề Tết Trung thu, dòng người 'nườm nượp' kéo về phố Hàng Mã để tham quan, mua bán những món đồ chơi độc đáo như lân sư rồng, mặt nạ giấy bồi, đèn ông sao, tò he… tạo nên không gian nhộn nhịp, đông đúc.

Vợ chồng ở phố cổ Hà Nội hơn 40 năm làm mặt nạ giấy bồi phục vụ Tết Trung thu

Thị trường hiện có rất nhiều sản phẩm mặt nạ mẫu mã đẹp và rẻ do được sản xuất công nghiệp nhưng ông bà vẫn tiếp tục duy trì công việc này do tình yêu với nghề truyền thống.

Giữ hồn dân tộc qua đồ chơi truyền thống

Mỗi mùa Trung thu, làng Ông Hảo (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) lại nhộn nhịp không khí làm nghề. Nơi đây, từng gia đình, từng thế hệ vẫn miệt mài sản xuất những món đồ chơi truyền thống giản dị, chứa đựng giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

Triển lãm Otherwise: Một mặt khác của phố cổ Hà Nội

Dự án nghệ thuật 'Mặt Khác - Otherwise' là dự án sáng tạo bởi ba nghệ sĩ gạo cội của Hà Nội trong các lĩnh vực hội họa, văn học và điêu khắc, gồm họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt.

Hà Nội qua 'Mặt Phố', 'Mặt Chùa', 'Mặt Chợ'

Những góc phố, con người, món ăn… qua thời gian đã trở thành một phần làm nên bản sắc Hà Nội. Đó cũng là cảm hứng để các nghệ sĩ sáng tạo, nhằm thể hiện tình cảm dành cho thành phố dung dưỡng mình theo cách đặc biệt.

Trưng bày 'Mặt khác' tấm lòng của những người con Hà Nội

Trưng bày 'Mặt khác' - cuộc chơi của 3 'trai phố cổ' Nguyễn Việt Hà, Lê Thiết Cương và Đinh Công Đạt không chỉ đẹp về tính nghệ thuật mà còn ở cả tấm lòng khi các nghệ sĩ quyết định sẽ dành tặng toàn bộ số tiền bán tác phẩm cho quỹ 'Bầu ơi thương lấy bí cùng' của An ninh Thủ đô, nhằm giúp đỡ nhân dân bị thiệt hại do mưa lũ sớm ổn định cuộc sống.

Hà Nội: Thị trường Trung thu 2024 im ắng hơn các năm trước

Ảnh hưởng từ cơn bão số 3 vừa đi qua, thị trường Trung thu năm nay tại Hà Nội im ắng hơn mọi năm.

Khách mời hôm nay: Nghệ nhân giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi duy nhất ở phố cổ Hà Nội

Mặt nạ giấy bồi là món đồ chơi từng rất được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu. Tuy nhiên theo thời gian, món đồ chơi truyền thống này đã dần mai một bởi nhiều loại đồ chơi hiện đại xuất hiện, chính vì thế mặt nạ giấy bồi dần dần ít người tìm mua. Nhưng nằm sâu trong con ngõ nhỏ trên phố Hàng Than, Hà Nội có một đôi vợ chồng vẫn bền bỉ với công việc này, bảo tồn truyền thống gia đình suốt hơn 40 năm qua.

Triển lãm 'Mặt khác - Otherwise' tôn vinh giá trị cổ xưa Hà Nội

Triển lãm 'Mặt khác - Otherwise' sử dụng lại các yếu tố truyền thống và kỹ thuật quen thuộc để tôn vinh những giá trị văn hóa Hà Nội.

70 chiếc mặt nạ tại triển lãm 'Mặt khác' đã bán hết trong 1 giờ đồng hồ

Khai mạc vào lúc 5 giờ chiều ngày 13/9/2024, chỉ 1 tiếng sau, một nửa tác phẩm tại trưng bày 'Mặt khác' của họa sĩ Lê Thiết Cương, Đinh Công Đạt và Nguyễn Việt Hà đã bán hết.

Chính thức ra mắt trưng bày 150 mặt nạ điêu khắc của 3 nghệ sĩ Hà Nội tại Hàng Buồm

Chiều ngày 13/9, Trưng bày 'Mặt khác' của họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà điêu khắc Đinh Công Đạt, nhà văn Nguyễn Việt Hà đã chính thức mở cửa, chào đón người yêu nghệ thuật tới thưởng lãm tại Trung tâm văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội.

Triển lãm 'Mặt khác': Chân dung Hà Nội - 'thực thể văn hóa sống động'

Ba nghệ sỹ Lê Thiết Cương, Nguyễn Việt Hà, Đinh Công Đạt cùng bày triển lãm 'Mặt khác' để thể hiện tình cảm với Hà Nội đồng thời gây quỹ ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.

Triển lãm nghệ thuật 'Mặt khác' gây quỹ hỗ trợ người dân vùng bão lũ

Chiều 13-9, tại Hội Quán Quảng Đông (22 Hàng Buồm, Hà Nội) khai mạc triển lãm nghệ thuật mang tên 'Mặt khác - Otherwise'. Triển lãm trưng bày hơn 150 mặt nạ điêu khắc được làm từ chất liệu gốm và giấy bồi được sáng tạo bởi ba nghệ sĩ hàng đầu trong các lĩnh vực hội họa, văn học và điêu khắc, gồm họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt.

Triển lãm 'Mặt khác' - tôn vinh sự đa dạng và sự phong phú Hà Nội

Ngày 13/9, triển lãm 'Mặt khác' khai mạc tại Hội Quán Quảng Đông, số 22 Hàng Buồm (Hà Nội).

Giá trị giáo dục văn hóa từ đồ chơi Trung thu truyền thống

Những món đồ chơi truyền thống trong Tết Trung thu đã và đang trở lại mang ý nghĩa giáo dục văn hóa rất lớn. Trao đổi với Tạp chí Trẻ em Việt Nam, nghệ nhân Phùng Đình Giáp chia sẻ, đồ chơi truyền thống là di sản cần được bảo tồn.

Hà Nội: Chương trình Trung thu tại phố cổ và Hoàng thành Thăng Long tạm hoãn

Quyết định này được đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho các em nhỏ, người dân và du khách trước tình hình thời tiết bất lợi do ảnh hưởng của bão lũ.

Nghệ sĩ Lê Thiết Cương, Đinh Công Đạt và Nguyễn Việt Hà giới thiệu dự án nghệ thuật, cùng An ninh Thủ đô gây quỹ hỗ trợ người dân vùng bão lũ

'Mặt khác' là dự án sáng tạo bởi ba nghệ sĩ hàng đầu trong các lĩnh vực hội họa, văn học và điêu khắc, gồm họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt. 150 mặt nạ điêu khắc được làm từ chất liệu gốm và giấy bồi dự kiến sẽ được trưng bày tại Hội Quán Quảng Đông 22 Hàng Buồm bắt đầu từ chiều ngày 13/9 . Toàn bộ 100% số tiền bán tác phẩm trong thời gian diễn ra trưng bày sẽ được đóng góp vào Quỹ 'Bầu ơi thương lấy bí cùng' của An ninh Thủ đô để cùng chung tay, góp sức, đoàn kết, khắc phục hậu quả nặng nề do thiên tai để lại.

Sắp diễn ra Triển lãm 'Otherwise – Mặt khác'

Dự án nghệ thuật 'Mặt khác – Otherwise' là dự án sáng tạo bởi ba nghệ sỹ hàng đầu trong các lĩnh vực hội họa, văn học và điêu khắc, gồm họa sỹ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt. Triển lãm trưng bày hơn 150 mặt nạ điêu khắc được làm từ chất liệu gốm và giấy bồi, dự kiến khai mạc vào ngày 13/9 tại Hội quán Quảng Đông 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm. Triển lãm được coi là một lời tri ân của ba nghệ sỹ hàng đầu với nơi họ sinh ra và lớn lên – Hà Nội.

Kiểm soát thị trường hàng hóa dịp Tết Trung thu

Đến thời điểm này, các mặt hàng phục vụ dịp Tết Trung thu được bày bán khá đa dạng trên thị trường. Nhằm bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, Cục Quản lý thị trường (QLTT) đã tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, nhất là những hàng hóa có sức tiêu thụ cao.

Tây Hồ: tái hiện 'Không gian Tết Trung thu xưa'

'Không gian Tết Trung thu xưa' nằm trong chuỗi hoạt động được UBND quận Tây Hồ tổ chức từ ngày 13 - 16/9/2024, hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chào đón Tết Trung thu cổ truyền của dân tộc.

5 địa chỉ đón Tết Trung thu 2024 rộn ràng ở phố cổ Hà Nội

Tết Trung thu 2024 đang đến gần. Nếu muốn ôn lại những kỷ niệm về Trung thu truyền thống, bạn có thể ghé 5 địa chỉ sau đây.

Độc đáo không gian Tết Trung thu xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Nhiều hoạt động trưng bày, trải nghiệm tái hiện không gian Tết Trung thu xưa hiện đang diễn ra tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, số 9 Hoàng Diệu, Hà Nội nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của người Việt Nam.

Nơi lưu giữ nét Trung thu truyền thống

Kinhtdothi - Dịp Trung thu năm nay, ở giữa lòng Hà Nội có một không gian là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích văn hóa truyền thống và nghệ thuật làng nghề.

Trưng bày đèn trung thu cổ tại Hoàng thành Thăng Long

Các mẫu đèn cổ đã bị thất truyền nay được nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách và nghệ nhân Nguyễn Trọng Bình phục dựng lại sẽ được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long trong chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024', diễn ra từ nay cho đến ngày 15-9.

Chương trình Tết Trung thu 2024 tại Hoàng thành Thăng Long tạm ngừng đón khách

Để đảm bảo an toàn trước cơn bão số 3, chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024' tại Hoàng thành Thăng Long tạm ngừng đón khách tham quan vào ngày thứ Bảy (7/9).

Trải nghiệm tết Trung thu xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Nhiều hoạt động trưng bày, trải nghiệm tết Trung thu xưa được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.

Trải nghiệm Trung thu truyền thống và cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024'.

Trải nghiệm 'Vui tết Trung thu 2024'

Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp đó, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Vui tết Trung thu 2024' từ ngày 6 đến 15/9.

Vui Tết trung thu tại Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Vui tết Trung thu 2024' diễn ra từ ngày 6/9 đến ngày 15/9.

Trải nghiệm Tết Trung thu xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Vui tết Trung thu 2024' diễn ra từ ngày 6/9 đến ngày 15/9. Đây là hoạt động thường niên vào dịp Tết Trung thu phục vụ các cháu thiếu nhi, nhân dân Thủ đô và du khách bốn phương với nhiều hoạt động phong phú như trưng bày đồ chơi Trung thu xưa, trải nghiệm làm các loại đồ chơi Trung thu truyền thống, biểu diễn múa lân sư...

Trải nghiệm Tết Trung thu xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Từ ngày 6/9, nhiều hoạt động trưng bày, trải nghiệm Tết Trung thu xưa được tổ chức tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, số 9 Hoàng Diệu, Hà Nội.

Nghề sản xuất đồ chơi truyền thống ở thôn Ông Hảo

Nghề sản xuất đồ chơi truyền thống ở thôn Ông Hảo, xã Liêu Xá (Yên Mỹ) phát triển mạnh vào những năm 1960. Khi công nghiệp, dịch vụ phát triển cùng với sự cạnh tranh của nhiều loại đồ chơi hiện đại khiến đồ chơi truyền thống bị mai một. Tuy nhiên, với tình yêu, sự đam mê, gắn bó với những sản phẩm đồ chơi truyền thống, một số gia đình làm nghề ở địa phương đã duy trì và đang có những hướng đi phù hợp nhằm giữ gìn và phát huy nghề truyền thống.

Sắc màu Trung Thu cổ truyền tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm bảo tồn và phát huy những nét đẹp của văn hóa dân tộc, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức Chương trình 'Vui tết Trung thu 2024'.

Những người 'giữ hồn' trung thu truyền thống

Khuôn bánh trung thu, mặt nạ giấy bồi, đèn lồng, 'tiến sĩ giấy'... từng gắn bó với biết bao thế hệ người Việt với những sự tích, câu chuyện của riêng mỗi món đồ chơi. Nhưng trước sự phát triển của xã hội, những món đồ chơi truyền thống này ngày càng bị mai một. Nhiều người chỉ còn nhớ đến chúng như một món đồ chơi trong ký ức tuổi thơ mà quên đi những câu chuyện của riêng nó. Để rồi cho đến hiện tại, chỉ còn lại một vài người thợ già vẫn miệt mài làm đồ chơi truyền thống, để lưu giữ tinh hoa, để 'giữ hồn' cho những món đồ đó không bị chìm vào dĩ vãng.

Rộn ràng hương sắc truyền thống chuẩn bị đón Trung thu

Mặc dù còn hai tuần nữa mới đến Trung thu, nhưng hiện tại, ở nhiều tỉnh, thành phố đã treo đèn kết hoa chuẩn bị cho dịp lễ truyền thống. Các hoạt động kéo dài từ đầu tháng 9 cho đến hết ngày 17/9 (rằm Trung thu) hứa hẹn sẽ đem đến những trải nghiệm văn hóa dân gian thú vị, thu hút người dân đến khám phá, tham quan.

Tất bật sản xuất hàng nghìn mặt nạ giấy bồi cho Tết Trung thu

Những ngày này, người dân ở làng Ông Hảo (Hưng Yên) đang vội vã sản xuất hàng nghìn mặt nạ giấy bồi đủ hình để cung cấp cho thị trường Trung thu.

3 nghệ sĩ ra mắt dự án nghệ thuật mặt nạ điêu khắc tri ân Hà Nội

'Mặt khác - Otherwise' là dự án sáng tạo của 3 nghệ sĩ tên tuổi trong các lĩnh vực hội họa, văn học và điêu khắc, gồm họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt.

Những mặt khác của Đinh Công Đạt, Lê Thiết Cương, Nguyễn Việt Hà

Triển lãm 'Mặt khác - Otherwise' là một lời tri ân của ba nghệ sĩ Đinh Công Đạt, Lê Thiết Cương, Nguyễn Việt Hà với Hà Nội - nơi họ sinh ra và lớn lên.