Sách tấn Tăng Ni trong thời giáo giới theo sự thỉnh cầu của Hòa thượng Thích Lệ Trang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đầu mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2569 (2025), Đức Đệ tứ Pháp chủ - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã có lời huấn thị, chia sẻ đầy đạo tình.
Sáng 29-5-Ất Tỵ, tại Việt Nam Quốc Tự, sau khi tham dự Bố-tát kỳ đầu tiên trong mùa An cư năm nay, Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, đã quang lâm Hội trường Việt Nam Quốc Tự và giáo giới đến toàn thể chư Tăng Ni.
Sáng 24-6 (nhằm ngày 29-5-Ất Tỵ) chư Tăng tại TP.Huế đã vân tập về tổ đình Từ Đàm để thực hiện nghi thức Bố-tát, thính giới kỳ đầu tiên trong mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2569.
Nghe pháp là một trong những pháp tu quan trọng. Nhờ nghe mà hiểu pháp, nắm vững giáo pháp rồi mới ứng dụng tu hành.
Sáng 15-6, chư tôn đức Hội đồng Điều hành, Ban Giảng huấn, Ban Quản viện cùng 982 Tăng, Ni sinh, học viên và Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa đã vân tập về giảng đường Minh Châu - Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM đón nhận lời giáo giới của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ GHPGVN, Viện trưởng Học viện.
Tại chùa Diệc (TP.Vinh), tối 16-5 ÂL, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An đã tổ chức Lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025.
Ngày 11-6 (16-4-Ất Tỵ), chư Tăng Ni trên địa bàn Q.8 trở về chùa Long Hoa (360 Bến Bình Đông, P.15, Q.8, TP.HCM) thực hiện nghi thức tác pháp an cư kiết hạ Phật lịch 2569.
Chư Tăng, Ni tỉnh Thái Nguyên đã vân tập về chùa Phù Liễn - Trụ sở Ban Trị sự Phật giáo tỉnh làm Lễ đối tác pháp, chính thức bước vào mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2569, vào ngày 11-6.
Theo đó, 60 hành giả là chư Tăng trên địa bàn Q.1 (TP.HCM) đã cùng nhau trở về tổ đình Vạn Thọ để thực hiện nghi thức tác pháp an cư, chính thức bước vào nếp sinh hoạt thiền môn nghiêm mật trong 3 tháng hạ.
Sáng nay, 16-5-Ất Tỵ, chư tôn đức Tăng Ni trên địa bàn Q.Bình Thạnh (TP.HCM) đã vân tập về chùa Bửu Liên (P.25) và chùa Dược Sư (P.11) tác pháp thọ an cư kiết hạ Phật lịch 2569.
Chiều 16-5-Ất Tỵ (11-6-2025), tại tổ đình Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM) đã diễn ra Lễ tác pháp an cư kiết hạ Phật lịch 2569 cho 181 hành giả an cư theo truyền thống.
Hôm nay, 11-6 (16-5-Ất Tỵ), tại chùa Non Nước - Sóc Thiên Vương thiền tự (H.Sóc Sơn), chư tôn đức Hội đồng Điều hành, văn phòng và hơn 600 Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội đã trang nghiêm tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2569.
Sáng 16-5-Ất Tỵ, Ban Trị sự GHPGVN Q.3 (TP.HCM) tổ chức Lễ tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2569 cho chư Tăng trên địa bàn quận tại chùa Hưng Phước. Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự có lời giáo giới đến chư Tăng tại đây.
Sáng nay, 11- 6 (16-5-Ất Tỵ), tại chùa Long Phước (P.5, TP.Bạc Liêu) đã diễn ra Lễ tác pháp an cư của chư Tăng mở đầu mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2569 của Phật giáo tỉnh.
Sáng 15-5-Ất Tỵ (10-6-2025), tại chùa Ấn Quang (Q.10, TP.HCM), Ban Trị sự GHPGVN Q.10 đã trang nghiêm tổ chức Lễ tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2569.
Hôm nay, 5-6, tại Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (cơ sở II, xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh), chư tôn đức lãnh đạo Hội đồng Điều hành Học viện, Ban Quản viện và Tăng sinh đã tác pháp an cư Phật lịch 2569.
Sáng 30-5, tại chùa Quốc Thanh (TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hậu Giang, chư tôn đức Tăng Ni trụ trì trong toàn tỉnh tham dự buổi trì tụng giới và nghe giáo giới từ chư tôn đức giáo phẩm, sau đó tổ chức buổi họp Tăng sự định kỳ hàng tháng.
Sáng 23-5, các giới tử Đại giới đàn Nghệ Tĩnh lần thứ VII đã vân tập về chùa Diệc (TP.Vinh) - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An để bắt đầu thời khóa nghiêm mật theo truyền thống.
Sáng 4-4-2025, phái đoàn Phật giáo tỉnh Vĩnh Long do Thượng tọa Thích Lệ Lạc, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Vĩnh Long dẫn đầu, đã đến Việt Nam Quốc Tự - TP.HCM đảnh lễ, bạch trình Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng - Pháp chủ GHPGVN về việc tổ chức Đại giới đàn và cầu giáo giới.
Ngày 5-4, Đại giới đàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2025 do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức đã trang nghiêm diễn ra tại chùa Bầu - Phật Quang tự (P.Liên Bảo, TP.Vĩnh Yên).
Sáng 29-3, Ban Kiến đàn Đại giới đàn Trí Tấn đã cung thỉnh Hòa thượng Thích Lệ Trang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Nghi lễ T.Ư quang lâm tổ đình Hội Khánh (TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) giáo giới cho giới tử Tăng trước khi tấn đàn thọ nhận giới pháp.
Sáng 25-3, theo truyền thống Tăng sự Phật giáo Thủ đô Hà Nội, chư tôn đức Ban Kiến đàn, chư vị giới sư, nghiệp sư và 122 giới tử Đại giới đàn TP.Hà Nội Phật lịch 2568 (2025) đã vân tập trang nghiêm tại Linh Tiên tự (chùa Bằng) đảnh lễ Đức Pháp chủ - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng.
Nằm trong chương trình Đại giới đàn TP.Hà Nội, sáng 24-3, tại chùa Bằng, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN Thủ đô, Trưởng ban Kiến đàn đã có thời pháp thoại giáo giới cho giới tử với chủ đề 'Xác định lý tưởng, thực hành hạnh nguyện của người xuất gia'.
Chuẩn bị cơ sở vật chất để giáo viên phổ thông công lập làm việc ở trường 8 giờ/ngày không khó, không tốn kém.
Đó là nội dung trong khuyến nghị của Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đối với đoàn đại diện Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long An khi đến đảnh lễ thỉnh thị lời giáo giới về việc tổ chức Đại giới đàn Đạt Pháp năm 2025 hôm 18-2-2025.
NSGN - Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật trú tại Già-xà Thị-lợi-sa 2 chi-đề 3 cùng với một nghìn vị Tỳ-kheo mà trước khi xuất gia là những Bà-la-môn bện tóc.
Ngày 19-2, Phân ban Ni giới T.Ư và TP.Hà Nội đã đến đảnh lễ và thỉnh thị Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng về việc tổ chức Lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo tại Thủ đô.
Chiều 13-1-2025, Hòa thượng Thích Quảng Hà, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nam Định đã đến chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đảnh lễ khánh tuế Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng theo truyền thống của Phật giáo Việt Nam, trong ngôi vị Hòa thượng Đường đầu.
Cho ý kiến về dự thảo Luật Nhà giáo, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, Luật cần giải quyết mối tương quan giữa thầy và trò, khi ban hành phải tạo sự chào đón và phấn khởi của thầy, cô giáo.
Thông tin có giáo viên ở Thành phố Hồ Chí Minh được 'thưởng Tết' gần 100 triệu đồng nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận xã hội và giáo giới trên cả nước.
Suốt 65 năm qua, Báo Giáo dục và Thời đại luôn thực hiện tốt việc tuyên truyền, định hướng thông tin các chủ trương của ngành Giáo dục tới độc giả.
Thế Tôn dạy cho Rahula phải biết quán xét, suy ngẫm tường tận điều nào đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì hãy buông bỏ để giữ cho mọi hành động của ba nghiệp thân, khẩu, ý được thanh tịnh trong sạch đưa đến sự an lạc giải thoát trong đời sống.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 là dịp để các thế hệ học trò và xã hội bày tỏ tri ân, lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo, những người đã cống hiến cho sự nghiệp 'trồng người'.
Cùng tìm hiểu nguồn gốc Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của một trong những ngày lễ quan trọng bậc nhất trong năm này.
Ngày 20/11 đã trở nên quen thuộc, nhưng ý nghĩa và nguồn gốc ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thì không phải ai cũng biết tường tận.
Cách đây 42 năm, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã quyết định lấy ngày 20-11 hàng năm là Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đây là dịp để học sinh, sinh viên và toàn xã hội tôn vinh những đóng góp của người thầy cho sự nghiệp trồng người.
Để tri ân, tôn vinh thầy cô, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Ngoài các liệu pháp điều trị thuộc về tâm lý học Phật giáo thì tiến trình hoạt động điều trị bệnh cũng phải tuân theo các chỉ định từ bác sĩ chuyên môn, kết hợp các dược liệu đúng liều lượng, cân nhắc đối với các thuốc giả thuốc chứa các chất độc hại nguy hiểm cho con người,...
Không có đứa trẻ nào hoàn toàn xấu. Một đứa trẻ xấu cũng có năm phần trăm tốt. Năm phần trăm ấy chính là hy vọng của người thầy.
Tự truyện 'Mạ tui' của Nguyễn Viết An Hòa được NXB Thuận Hóa in từ năm 2018, đã được 'nối bản' nhiều ngàn cuốn, mặc dù theo quan niệm thông thường, tác giả là người không/chưa nổi tiếng. Hơn chục năm trước, trong một cuốn sách đã in, tôi nêu vấn đề 'Tự truyện không chỉ dành cho người nổi tiếng'.
Trước khi mất mà tâm an trú vào Phật-Pháp-Tăng thì chắc chắn sẽ sinh vào cõi lành.
Để mưu sinh và nuôi dạy con cái học hành đến nơi đến chốn, nhiều giáo viên phải tham gia dạy thêm, cũng là một hình thức bán sức lao động và chất xám, vì vậy xã hội cần có cái nhìn thấu đáo và rộng lượng hơn.
'Phật giáo có các truyền thống, pháp môn tu hành; Tăng Ni cần phải cẩn trọng, không tranh cãi hơn thua để thế gian chê cười, xem thường'. Đó là một trong những nội dung Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng giáo giới cho Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Đồng Nai sáng 29-8-2024.
Sáng nay, 22-8, sau mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568, Thường trực Phân ban Ni giới T.Ư, Phân ban Ni giới TP.HCM; chư Tăng đại diện Ban Quản trị Thiền phái Trúc Lâm, Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Ninh Thuận đã đến chùa Huê Nghiêm - TP.Thủ Đức, khánh tuế Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng.
Sáng 19-8 (16-7-Giáp Thìn), hành giả Ni trường hạ chùa Từ Nghiêm (Q.10, TP.HCM) đã tổ chức Lễ tác pháp Tự tứ, kết thúc khóa an cư kiết hạ.
Sáng nay, ngày 19-8 (16-7-Giáp Thìn), chư Tăng Ni trên địa bàn Q.Bình Thạnh đã vân tập về chùa Bửu Liên (P.25) và chùa Dược Sư (P.11) tác pháp Tự tứ kết thúc mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Sáng 16-7-Giáp Thìn (19-8-2024), tại chùa Quảng Đức, Ban Trị sự GHPGVN Q.12 đã tổ chức lễ tác pháp Tự tứ, kết thúc mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 của chư hành giả tu học trên địa bàn quận.
Chiều 14-7-Giáp Thìn (17-8-2024), tại tổ đình Bảo Quang sư nữ (Q.Hải Châu), diễn ra Lễ Tự tứ của 200 vị Ni thuộc các trú xứ trên địa bàn TP.Đà Nẵng.
Chiều 14-7-Giáp Thìn (17-8-2024), tại chùa Ấn Quang (Q.10, TP.HCM) trang nghiêm diễn ra Lễ tác pháp Tự tứ, kết thúc khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 của chư Tăng trên địa bàn Q.10.
Sáng 16-8 (13-7-Giáp Thìn), sau khi đến Đại Tăng cầu giáo giới, chư Ni trường hạ tổ đình Bình Quang (TP.Phan Thiết) thực hiện lễ Tự tứ, kết thúc khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.